Giang mai là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm và có diễn biến rất phức tạp. Các triệu chứng của bệnh lúc có, lúc biến mất hoàn toàn, khiến người bệnh chủ quan trong việc điều trị. Thực chất, bệnh giang mai lúc này đang chuyển sang giai đoạn nặng hơn kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm. Để hiểu rõ hơn về giang mai là bệnh gì? Khoảng thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu? Và cách phát hiện sớm bệnh giang mai hiệu quả nhất? Thì bạn hãy theo dõi các thông tin mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu chung về căn bệnh nguy hiểm – Giang mai

Theo thống kê, số người mắc bệnh giang mai trên toàn thế giới đang có xu hướng tăng cao và trẻ hóa. Tại Việt Nam đã ghi nhận có trường hợp người nhiễm bệnh giang mai là bé trai chỉ mới 13 tuổi. Ngoài ra, có không ít người bị bệnh giang mai nằm trong độ tuổi từ 15 – 22. 

Tác nhân gây bên căn bệnh giang mai là xoắn khuẩn có tên khoa học Treponema Pallidum với kích thước rất nhỏ. Sau thời gian ủ bệnh giang mai, xoắn khuẩn sẽ gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân. Đồng thời, phá hủy toàn bộ các cơ quan nội tạng như: tim, mạch máu, hệ thần kinh trung ương, hệ xương khớp… và đe dọa trực tiếp tính mạng của bệnh nhân. 

Hơn 95% trường hợp bị bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục

Hơn 95% trường hợp bị bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục

Sự xuất hiện của bệnh giang mai thường là do người bệnh quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn, chiếm 95% tổng số ca mắc bệnh. Bên cạnh đó, nguyên nhân gây bệnh giang mai có thể là do tiếp xúc với vết thương hở, lây qua đường truyền máu, nhiễm trùng khi sinh nở, nhiễm trùng nhau thai…

Ở thai phụ nếu mắc bệnh giang mai trong 9 tháng thì kỳ sẽ truyền sang cho thai nhi. Theo thống kê, hơn 40% em bé sinh ra mắc bệnh mang mai từ mẹ và tử vong sau vài ngày chào đời. 

Bệnh giang mai nếu được phát hiện sớm có thể điều trị khỏi bằng nhiều phương pháp như sử dụng thuốc, đốt điện, áp lạnh, công nghệ chữa giang mai tân tiến quang động học  ALA – PDT… Tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan, để bệnh kéo dài sẽ rất khó điều trị, thậm chí phải sống chung với xoắn khuẩn Treponema Pallidum cả đời. Và phải đối mặt với nhiều hệ lụy nghiêm trọng như: gặp các vấn đề về thần kinh, thị giác, tim mạch…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Thời gian ủ bệnh giang mai thường kéo dài trong bao lâu? Vậy giang mai ủ bệnh bao lâu?

Thông thường, bất cứ căn bệnh nào cần cần thời gian để các tác nhân gây bên làm quen với môi trường bên trong cơ thể và hoạt động. Bệnh giang mai cũng vậy, tuy nhiên thời gian ủ bệnh giang mai kéo dài hơn so với các căn bệnh thông thường khác. Cụ thể về thời gian ủ bệnh ở từng giai đoạn như sau:

Thời gian ủ bệnh giang mai giai ở đoạn 1

Giang mai ủ bệnh bao lâu? Trung bình thời gian ủ bệnh giang mai kéo dài từ 10 ngày – 90 ngày, tính từ lúc bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Thời gian ủ bệnh ở mỗi bệnh nhân là không giống nhau. Bởi độ dài ngắn về thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức đề kháng của người bệnh, chế độ dinh dưỡng, lối sống…

Đối với bệnh nhân có sức khỏe kém, vi khuẩn giang mai có thể dễ dàng và nhanh chóng tấn công vào cơ thể hơn so với người khỏe mạnh. Chỉ tầm từ 10 ngày – 15 ngày là họ đã có thể thực sự nhiễm căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Lúc đó, các triệu chứng ban đầu là săng và hạch giang mai dần dần hình thành trên những vị trí mà Treponema Pallidum tấn công. 

Thời gian ủ bệnh giang mai giai đoạn đầu là từ 10 ngày - 90 ngày

Thời gian ủ bệnh giang mai giai đoạn đầu là từ 10 ngày – 90 ngày

Thời gian ủ bệnh giang mai giai ở đoạn 2

Sau mỗi giai đoạn, các triệu chứng bệnh giang mai sẽ từ từ biến mất, khiến người bệnh nghĩ rằng đã khỏi hoàn toàn. Và chủ quan trong việc đến bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa để điều trị bệnh. 

Tuy nhiên, trên thực tế, xoắn khuẩn Treponema Pallidum vẫn còn tồn tại trong cơ thể và âm thầm xâm nhập sâu bên trong. Khi kết thúc thời gian ủ bệnh giang mai, các biểu hiện mới bắt đầu hình thành với mức độ nặng hơn. Thời kỳ 2 thường xảy ra sau giai đoạn đầu kết thúc khoảng 4 đến 10 tuần.

Thời gian ủ bệnh giang mai giai ở đoạn 3

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, khoảng thời gian tiềm ẩn của bệnh giang mai kéo dài nhất. Bệnh nhân sẽ không bước vào giai đoạn cuối ngay sau khi nhiễm xoắn khuẩn  Treponema Pallidum. Mà vi khuẩn giang mai sẽ âm thầm sinh sôi, phát triển trong vài năm, thậm chí là vài chục năm. 

Sau đó, các triệu chứng triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn mãn tính mới dần dần xuất hiện. Qua thời gian ủ bệnh giang mai, các biểu hiện sẽ rõ rệt và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh hoạt và tâm lý của người bệnh.

Không những vậy, người bệnh còn phải đối mặt với vô số biến chứng nguy hiểm. Có không ít người mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối bị đe dọa tới tính mạng do không điều trị kịp thời. 

Xem thêm: Bệnh giang mai sống được bao lâu nếu không chữa?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các cách phát hiện sớm vi khuẩn giang mai 

Để được phát hiện bệnh giang mai sớm cũng như biết chính xác thời gian ủ bệnh giang mai trong cơ thể bao lâu rồi? Thì bạn nên đi thăm khám và thực hiện các xét nghiệm sau:

Soi kính hiển vi trường tối

Bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch tại vị trí nghi ngờ nhiễm vi khuẩn giang mai trên cơ thể người bệnh. Sau đó, tiến hành soi dưới kính hiển vi để xem có sự tồn tại của  Treponema Pallidum hay không. Đây là phương pháp giúp phát hiện bệnh giang mai trong thời kỳ đầu chính xác nhất.

Có thể phát hiện sớm bệnh giang mai qua nhiều xét nghiệm

Có thể phát hiện sớm bệnh giang mai qua nhiều xét nghiệm

Sàng lọc RPR

Sàng lọc RPR không chỉ giúp kiểm tra đã nhiễm vi khuẩn Treponema Pallidum hay chưa mà còn có công dụng sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai. Đồng thời, nếu cơ thể người mắc bệnh giang sản có sản sinh ra kháng thể chống lại sự phát triển của vi khuẩn này thì thực hiện sàng lọc RPR sẽ giúp phát hiện ra kháng thể ngay.

Tìm kháng thể đặc hiệu

Mục đích của phương pháp này là nhằm tìm ra các kháng thể có khả năng chống lại vi khuẩn giang mai. Từ đó, giúp bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán chính xác tình trạng, giai đoạn phát triển của bệnh.

Địa chỉ thăm khám, chữa trị bệnh giang mai uy tín

Ở địa bàn Hải Phòng hiện nay có khá nhiều cơ sở y tế chuyên điều trị bệnh xã hội cho bạn lựa chọn. Nhưng trong đó, với những dịch vụ y tế hết sức chu đáo cùng các thế mạnh nổi trội sau mà phòng khám Đa khoa Việt Hải trở thành nơi gửi gắm niềm tin và sức khỏe của đông đảo bệnh nhân gần xa:

Phòng khám Việt Hải được biết đến là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, có kiến thức sâu rộng, từng tu học ở nước ngoài, dày dặn kinh nghiệm và luôn tận tụy với người bệnh.

Các mức chi phí từ phí thăm khám, điều trị bệnh giang mai đến giá thuốc men tại Đa khoa Việt Hải luôn công khai rõ ràng tới bệnh nhân và được niêm yết theo quy định của Sở y tế.

Khi đến phòng khám Hữu Nghị, bạn sẽ không phải mất nhiều thời gian ngồi chờ đợi, chen chúc và e ngại các vấn đề thủ tục đăng ký quá rườm rà. Bởi vì, phòng khám đã cải tiến quy trình khám chữa bệnh trở nên khoa học, nhanh chóng và cực đơn giản.

Nhằm tạo sự thuận lợi nhất cho bệnh nhân trong việc thăm khám, điều trị và tái khám, Đa khoa Hữu Nghị đã tăng giờ làm việc đến 20 giờ mỗi ngày và hoạt động không có ngày nghỉ.

Hy vọng những chia sẻ ở bài viết này sẽ giúp bạn biết được thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu? Và làm sao để phát hiện nhiễm vi khuẩn giang mai sớm nhất? Nếu còn câu hỏi nào cần được chuyên gia giải đáp, bạn hãy gọi vào Hotline: 037.569.2838 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ nhanh chóng và miễn phí.