Áp xe ngực là căn bệnh nguy hiểm, nên nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ phát triển nặng hơn gây đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng đến thể trạng, sức khỏe và khả năng chăm sóc con của mẹ. Thế khi bị áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao? câu trả lời sẽ được các chuyên gia trả lời cụ thể trong nội dung bài viết sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân và tác hại nguy hiểm của áp xe vú các mẹ cần biết

  Trước khi đi vào giải đáp về vấn đề áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao? các chuyên gia tại Phòng Khám Việt Hải muốn chia sẻ một vài thông tin về nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, cũng như tác hại bệnh, nhằm giúp chị em hiểu đúng và nhận thức rõ hơn về bệnh để có thể chủ động thăm khám và điều trị bệnh sớm (nếu bản thân mắc bệnh).

   bệnh áp xe vú chủ yếu là do những loại vi khuẩn có hại xâm nhập, phát triển và gây bệnh. Triệu chứng áp xe vú xảy ra khi một số nang trong ngực bị bao quanh bởi các mô bị viêm và chứa đầy mủ. Bởi khi vú bạn bị trầy xước mà lại không được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi cho con bú, thì những vi khuẩn hại này sẽ thông qua mô núm vú, từ đó xâm nhập vào tuyến sữa của mẹ. Chúng tiếp tục phát triển và gây nhiễm khuẩn ở các ống dẫn sữa, các tuyến sữa và cuối cùng gây bệnh áp xe vú.

Hình ảnh bệnh áp xe ngực

Hình ảnh bệnh áp xe ngực 

   Triệu chứng này áp xe vú ở các mẹ xảy ra với nhiều triệu chứng khác nhau ở 3 giai đoạn khác nhau đó là: giai đoạn viêm là giai đoạn đầu tiên, tiếp đến giai đoạn hình thành áp xe và cuối cùng là giai đoạn biến chứng hoại tử. Bệnh thường có một số những dấu hiệu cơ bản điển hình như: đau nhức vùng vú cơn đau sẽ trở nên nặng nề hơn khi người bệnh có cử động cánh tay, vai hoặc dùng tay ấn vào vùng vú, sưng, sốt, phù nề…. Những triệu chứng này nó không chỉ gây ảnh hưởng đến thể trạng, sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt thường ngày của các mẹ, mà trên hết nó còn để lại nhiều ảnh hưởng đến việc chăm sóc con của mẹ.

   Tình trạng áp xe ngực khi cho con bú nếu không được phát hiện, thăm khám và có phương pháp điều trị bệnh kịp thời, đúng cách, hiệu quả. bệnh sẽ nhanh chóng chuyển đến giai đoạn nặng, hình thành những khối áp xe, thậm chí khối áp xe vú vú tự vỡ chảy dịch hôi thối hoặc biến chứng hoại tử vô cùng nguy hiểm.

   Đến lúc này, người bệnh vẫn chưa thực hiện khám và điều trị bệnh, bệnh sẽ khiến người mẹ mất đi nguồn sữa để nuôi con và vùng vú bị hoại tử, sưng tấy, đau nhức nghiêm trọng. Nhưng một khi vi khuẩn xâm gây bệnh đã xâm nhập vào máu và gây nhiễm trùng huyết lan rộng, suy thận…. se tăng nguy cơ đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bị áp xe ngực có nên tiếp tục cho con bú không?

  Rất nhiều trường hợp người mẹ lo lắng, không biết liệu căn bệnh áp xe vú có gây ảnh hưởng gì đến việc cho con bú không? Với thắc mắc này các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Việt Hải khẳng định rằng: khi các mẹ bị áp xe ngực khi cho con bú, lúc này các mẹ cần trang bị đầy đủ kiến thức về bệnh và cần cho con bú đúng cách, đồng thời cần tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa.

Khi bị áp xe ngực nhẹ chị em vẫn có thể cho trẻ bú một bên không bị bệnh

Khi bị áp xe ngực nhẹ chị em vẫn có thể cho trẻ bú một bên không bị bệnh

  Bởi bệnh áp xe vú nó chỉ xuất hiện đơn thuần ở một bên nên bên còn lại các mẹ vẫn hoàn toàn có thể cho con bú một cách bình thường. Hoặc khi các mẹ mắc bệnh áp xe vú ở giai đoạn nhẹ vẫn có thể cho con bú và cần kết hợp một số biện pháp được chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Ngược lại, khi bệnh tình đã chuyển biến đến giai đoạn nặng thì việc ngừng cho con bú là điều cần thiết hoặc khi chị em có thực hiện điều trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh cũng cần phải ngừng cho con búu ngay.

  Cách khác, nếu các mẹ bị áp xe vú nhưng lại không có kiến thức về bệnh, cho bé bú sai cách, sẽ không chỉ khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn, mà thêm đó còn tăng khả năng gây ảnh hưởng đến trẻ. Còn việc mẹ cho bé bú đúng cách, đúng tư thế sẽ cho núm vú không bị tổn thương và giúp các bé bú được nhiều sữa hơn. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy bị áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao?

  Vì bạn là thuộc trường hợp sau sinh và đang cho con bú, nên việc khám điều trị đều cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để không phải ảnh hưởng đến nguồn sữa và không ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Do đó, khi chị em phát hiện bản thân mắc bệnh áp xe ngực khi cho con bú cần chủ động đến ngay đơn vị y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ giỏi thăm khám, chẩn đoán đúng tình trạng bệnh và đưa ra phương pháp điều trị càng sớm càng tốt, nhằm giúp quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn và tránh gây ra những biến chứng đáng tiếc.

  Song song với việc thực hiện điều trị bệnh theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa đề ra, các mẹ cũng hãy tham khảo thêm những lưu ý dưới đây để có thể phòng tránh và hỗ trợ tốt hơn cho công tác điều trị bệnh. Cụ thể:

Áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao?

Áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao?

   Mẹ sau sinh và cho con bú cần nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa, mềm nhưng phải đảm bảo đủ dưỡng chất để đảm bảo nguồn dinh dưỡng khi cho con bú và giúp sức khỏe mau chóng hồi phục.

   Khi điều trị bệnh áp xe ngực khi cho con bú các mẹ nên tuân thủ đúng với những chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, uống đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian. Tuyệt đối không được tự ý ngừng liệu trình và không được tìm mua thuốc về nhà tự điều trị bệnh.

   Mẹ nên thực hiện xoa bóp và chườm nóng nhẹ nhàng vùng ngực bị đau và nên vắt bỏ sữa đối với bên vú bị áp xe để hỗ trợ thông tuyến sữa.

   Chỉ nên cho con bú bên không bị bệnh áp xe. Cách khác, cá mẹ có thể thực hiện vắt hết sữa ra cho con bú ngoài, điều này nhằm giúp các con không bị tình trạng nhiễm khuẩn.

   Đến ngay cơ sở y tế, thăm khám và điều trị bệnh đúng cách. nếu bệnh nhẹ sẽ được chỉ định điều trị bằng liệu pháp thuốc kháng sinh. Nếu bệnh chuyển biến nặng phải thực hiện thủ thuật ngoại khoa chích rạch, dẫn lưu mủ ra ngoài.

   Sau điều trị áp xe ngực khi cho con bú, hàng ngày, phải thực hiện bơm rửa các ổ dịch bằng dung dịch sát khuẩn để tránh bệnh tái phát trở lại.

  Như vậy có thể thấy, căn bệnh áp xe vú đối với những trường hợp mẹ đang cho con bú là vô cùng nguy hại. Nó không chỉ ảnh hưởng đến cơ thể, sức khỏe người mẹ mà nó còn gây ảnh hưởng đến cả con của bạn. Thế nên, cách tốt nhất khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu bệnh áp xe vú cần chủ động gặp bác sĩ chuyên khoa ngay, để được thăm khám và thực hiện điều trị đúng cách càng sớm càng tốt.

  Nhưng hiện nay có quá nhiều đơn vị y tế thực hiện khám chữa bệnh áp xe vú mọc lên đã khiến chị em chẳng biết phải nên tin chọn địa chỉ nào uy tín để khám chữa bệnh áp xe vú. Thì hãy đến với Phòng Khám Việt Hải, vì chúng tôi chính là đơn vị y tế uy tín, chất lượng hàng đầu tại Hải Phòng trong lĩnh vực thăm khám và điều trị bệnh áp xe ngực khi cho con bú nói riêng và các bệnh phụ khoa nói chung.

Phòng Khám Việt Hải - Địa chỉ điều trị áp xe vú sau sinh an toàn, hiệu quả

Phòng Khám Việt Hải – Địa chỉ điều trị áp xe vú sau sinh an toàn, hiệu quả

  Bên cạnh đó, hiện phòng khám đã và đang nhận được rất nhiều những đánh giá cao từ giới chuyên gia đầu ngành về chuyên môn và được đông đảo quý người bệnh cho nhiều phản hồi tích cực về dịch vụ khám điều trị bệnh. Hơn thế, tại Việt Hải chúng tôi có đầy đủ trang thiết bị hiện đại, đội ngũ y bác sĩ đều là những người giỏi, giàu kinh nghiệm sẽ trực tiếp đứng ca thăm khám và điều trị bệnh cho tất cả chị em. Nhằm mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao, an toàn với mức phí hợp lý công khai.

  Mong rằng với thông tin chia sẻ trong bài viết trên đã giúp chị em có đáp án cho vấn đề áp xe ngực khi cho con bú phải làm sao? Nếu còn điều gì chưa rõ, cần được hỗ trợ tư vấn thêm hãy gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào bảng chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia Phòng Khám Việt Hải giải đáp cụ thể hơn và hoàn toàn miễn phí.