Nhiễm trùng đường tiết niệu không còn là tình trạng quá xa lạ với nhiều người. Tuy nhiên, thông tin cần biết về nhiễm trùng đường tiết niệu lại quá ít khiến nhiều bệnh nhân hoang mang. Do đó, bài viết sau đây chúng tôi sẽ tổng hợp lại thông tin về nhiễm trùng đường tiết niệu nên đừng bỏ qua.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Hàng loạt thông tin cần biết về nhiễm trùng đường tiết niệu

Đường tiết niệu được chia thành 2 dạng chính gồm đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới, trong đó đường tiết niệu trên bao gồm: thận và niệu đoạn còn đường tiết niệu dưới bao gồm: bàng quang và niệu đạo.

Nhiễm trùng đường tiết niệu (gọi tắc là UTI) hoặc viêm đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ tình trạng vi khuẩn vượt qua hệ thống phòng thủ miễn dịch của cơ thể tấn công đường tiết niệu.

Mọi người cần biết chính xác bản thân có đang mắc phải căn bệnh này không để có thể điều trị hiệu quả: 

 – Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiểu lên đến 50%.

 – Nhiễm trùng ở đường tiết niệu được chẩn đoán dựa trên các triệu chứng và xét nghiệm mẫu nước tiểu.

 – Viêm đường tiết niệu có thể được chữa khỏi sau 2 đến 3 ngày điều trị bài bản.

Nhận biết sớm dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu

Khi mắc nhiễm trùng ở đường tiết niệu, người bệnh sẽ thấy bản thân xuất hiện hàng loạt triệu chứng sau đây:

>Đi tiểu rắt: Một người bình thường có số lần tiểu vào khoảng 5 đến 8 lần trong 1 ngày, trong đó có 1 lần vào ban đêm, nhưng người bị nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ tiểu tiện với số lần nhiều hơn, có thể lên đến 10 đến 20 lần trong ngày với lượng nước tiểu mỗi lần ra là rất ít và nhỏ giọt.

>Đi tiểu buốt: Song song với tiểu rắt, người bệnh còn gặp phải tình trạng đau rát khi đi tiểu có thể là ở đầu dương vật hoặc bên trong niệu đạo, cả cơ thể đều buốt lạnh khiến người bệnh rất khó đi tiểu và vô cùng khó chịu.

>Bị tiểu ra máu: Bệnh nhiễm trùng ở đường tiết niệu có thể khiến máu lẫn trong nước tiểu, thậm chí dễ dàng quan sát bằng mắt thường, với máu có màu đỏ hoặc màu nâu, máu chảy ra từ lớp niêm mạc đã bị nhiễm trùng tại bộ phận bị tổn thương. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nhìn thấy được máu bằng mắt thường, thậm chí nhiều trường hợp phải thông qua xét nghiệm nước tiểu.

>Bất thường khi quan hệ tình dục: Đường tiết niệu của nam giới cũng đồng thời là đường sinh dục nên bị nhiễm trùng sẽ ảnh hưởng đến việc quan hệ tình dục, đau khi xuất tinh thậm chí xuất tinh ra máu.

>Các triệu chứng toàn thân bao gồm đau hông lưng, khó chịu vùng hạ vị, sốt cao, buồn nôn,v..v. Đặc biệt là phản ứng sinh lý của cơ thể khi một bộ phận nào đó xuất hiện nhiễm trùng.

Điểm qua nguyên nhân nhiễm trùng đường tiết niệu

Nguyên nhân viêm đường tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn nhận được sự thuận lợi mà xâm nhập vào bàng quang. Trong đó, nước tiểu chính là môi trường thích hợp để  tác nhân gây bệnh sinh sôi và phát triển khi đến một số lượng nhất định sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm.

Do nhiễm khuẩn E- Coli: Loại vi khuẩn này có tên đầy đủ là Escherichia coli chiếm 90% nguyên nhân gây ra nhiễm trùng ở đường tiết niệu. Đây là loại vi khuẩn điển hình trong đường ruột thường từ hậu môn đi vào đường tiết niệu thông qua phân, quan hệ tình dục, phẫu thuật nội soi hoặc đặt dụng cụ xông dẫn lưu,v…v.

Do quan hệ tình dục: Trong quá trình cọ xát khi quan hệ tình dục, vi khuẩn ở dương vật sẽ xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ và đẩy lên bàng quang (do phần lỗ tiểu gần cửa âm đạo) gây ra nhiễm trùng đường tiết niệu

Đối tượng thường xuyên nhịn đi tiểu: Trong nước tiểu đã chứa sẵn 1 lượng vi khuẩn nhất định, nếu nhịn tiểu sẽ khiến lượng vi khuẩn này có thời gian nhân lên với số lượng lớn và tấn công niêm mạc bàng quang dẫn đến viêm nhiễm.

Việc vệ sinh cá nhân sai cách và không sạch sẽ: Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu thường gặp ở phụ nữ. Sau khi đại tiện hoặc tiểu tiện, chị em có thói quen lau chùi từ sau ra trước, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ hậu môn (thường là E Coli) đi vào trong vùng kín gây bệnh.

Không vệ sinh sạch sẽ trong thời gian hành kinh: Máu kinh là môi trường giàu chất dinh dưỡng nên vô tình tạo thuận lợi cho các vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Nếu nữ giới không chú ý vệ sinh vùng kín và thay băng vệ sinh thường xuyên (khoảng 4 tiếng/lần) thì tình trạng viêm nhiễm ở vùng kín rất dễ phát sinh dẫn đến nhiễm trùng ở đường tiết niệu.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nhiễm trùng đường tiết niệu gây những biến chứng thế nào? 

Tình trạng nhiễm trùng ở đường tiết niệu nếu để kéo dài lâu không được hỗ trợ điều trị dứt điểm sẽ dễ chuyển sang giai đoạn mãn tính. Hơn thế, bệnh nhân còn phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Dễ bị hẹp niệu đạo đặc biệt là nam giới: Khi gặp tình trạng này thì người bệnh sẽ thấy xuất hiện triệu chứng như dòng nước tiểu yếu, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu ra ít, đi tiểu không tự chủ, xuất tinh sớm,v…v.

Mắc nhiều bệnh lý: Người bị nhiễm trùng ở bàng quang dễ bị rối loạn điện giải, đường huyết tăng, sỏi thận, thậm chí là bị nhiễm trùng thận cấp hoặc mãn tính, tệ nhất là gây tổn thương thận vĩnh viễn.

Đe dọa sức khỏe phụ nữ: Do nữ giới có cấu tạo niệu đạo gần với âm đạo và hậu môn nên dễ bị tác nhân có hại xâm nhập gây ra nhiều bệnh lý về hệ tiết niệu, bệnh viêm nhiễm phụ khoa, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn khả năng sinh sản.

Nguy hiểm cho phụ nữ có thai và em bé: Nếu không may mắc bệnh thì thai phụ dễ gặp phải những biến chứng thai kỳ như sảy thai, sinh non, viêm bể thận,v..v. Với thai nhi thì sẽ bị nhiễm khuẩn sơ sinh, bé sinh ra bị nhẹ cân hơn so với các bé khác.

Suy giảm chất lượng cuộc sống: Nhiễm trùng ở đường tiết niệu khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh suy giảm nghiêm trọng. Thậm chí, người bệnh còn dễ bị huyết áp cao, bệnh gout cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Nhiễm trùng huyết: Nhiễm trùng ở đường tiết niệu có thể biến chứng thành nhiễm trùng huyết, hậu quả từ căn bệnh viêm đài bể thận. Lúc này, bệnh nhân có thể bị suy tim, suy thận, huyết áp hạ đột ngột, thậm chí mất mạng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tiến hành chữa trị nhiễm trùng đường tiết niệu thế nào hiệu quả? 

Riêng tại Đa Khoa Việt Hải, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám chi tiết để tìm ra nguyên nhân cũng như mức độ bệnh từ đó lên phác đồ chữa trị phù hợp. Hiện tại, phòng khám đang đưa vào áp dụng hàng loạt biện pháp chữa trị nhiễm trùng ở đường tiết niệu sau đây: 

Điều trị bằng kháng sinh đồ: Bác sĩ chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau,v..v. Đây là biện pháp áp dụng cho những trường hợp bị viêm đường tiểu nhẹ và diễn biến bệnh không quá phức tạp. Chúng có tác dụng loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, tăng sức đề kháng, chống viêm, giảm triệu chứng đau rát khó chịu khi tiểu tiện,v..v.

Vật lý trị liệu: Tiến hành chiếu sóng ngắn, sóng hồng ngoại nhầm diệt khuẩn và tiêu viêm nhanh chóng, hạn chế khả năng lây lan, từ đó đẩy nhanh quá trình hồi phục.

Tiến hành chữa trị nhiễm trùng đường tiết niệu thế nào hiệu quả? 

Biện pháp DHA: Phương án này áp dụng cho những trường hợp bị viêm đường tiểu do lậu với. Kỹ thuật DHA dùng tia bức xạ nhiệt để tác động và loại bỏ virus gây bệnh, mang đến  nhiều ưu điểm vượt trội: Độ an toàn cao, thời gian trị ngắn, hồi phục nhanh, ít gây biến chứng, nguy cơ tái phát thấp,v..v.

  ➥Những biện pháp trên tại Việt Hải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa tiết niệu với hơn 20 năm kinh nghiệm, kết hợp máy móc hiện đại trong môi trường vô trùng sạch sẽ tránh tai biến không mong muốn. Đặc biệt, người bệnh hãy an tâm vì mọi chi phí khám chữa bệnh luôn được niêm yết rõ ràng và công khai minh bạch.

 ➭➭Hy vọng những thông tin cần biết về nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ hỗ trợ tốt cho mọi người. Mọi thắc mắc về bệnh lý hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải qua Hotline: 037.569.2838 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được hỗ trợ toàn diện.