Rong kinh tuổi dậy thì là tình trạng đang khiến các bạn trẻ lẫn phụ huynh bối rối và lo lắng. Không biết rong kinh có nguy hiểm không? Chữa trị rong kinh tuổi dậy thì bằng cách nào. Ở bài này, chúng tôi sẽ giải đáp về hiện tượng rong kinh trong độ tuổi dậy thì đến bố mẹ và các bé gái. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Rong kinh tuổi dậy thì là gì?

  Chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở nữ giới khỏe mạnh là từ 28 đến 32 ngày. Trong đó, số ngày hành kinh xuất hiện từ 3 – 5 ngày, sau đó dứt hẳn. Màu sắc máu của người có nguyệt san bình thường là đỏ sẫm, không đông, bao gồm máu tử cung và lớp niêm mạc bong tróc từ cổ tử cung.

  Rong kinh là tình trạng kinh nguyệt xuất huyết kéo dài trên 7 ngày, lượng máu mất đi nhiều hơn so với kinh nguyệt bình thường. Khoảng trên 80ml máu kinh cho mỗi lần chu kỳ (kinh nguyệt bình thường từ 50ml – 80ml). Rong kinh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Từ tuổi dậy thì, tuổi sinh sản đến người mãn kinh. Trong đó, rong kinh tuổi dậy thì là tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở độ tuổi mới lớn, mới bắt đầu hành kinh. Vây rong kinh có nguy hiểm không? Thực chất phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh rong kinh mới có thể đánh giá mức độ nguy hiểm.

Rong kinh tuổi dậy thì là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày

Rong kinh tuổi dậy thì là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày

  Vào lần đầu tiên có kinh nguyệt chính là cột mốc đánh dấu cho những lần nguyệt san sắp tới ở lứa tuổi trưởng thành. Lúc này, cơ thể các bé sẽ bắt đầu hoàn thiện cơ quan sinh sản, ngoại hình theo hướng nữ tính và tâm sinh lý cũng thay đổi đổi dần.

  Trong vòng 2 năm tiếp theo, chu kỳ kinh nguyệt của các thiếu nữ thường không đều do không có hiện tượng phóng noãn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là vì hoạt động nội tiết của vùng dưới đồi, tuyến yên hoặc buồng trứng chưa trưởng thành. Đồng thời estrogen tăng lên trong khi buồng trứng lại không phóng ra noãn, tạo thành hoàn thể. Mà estrogen là yếu tố giúp cho nội mạc cổ tử cung bong tróc nên đã làm cho lớp nội mạc này dày lên theo từng ngày trong khi máu không tăng trưởng kịp để nuôi. Từ đó, nội mạc cổ tử cung bị hoại tử và bong tróc từng mảng, gây ra hiện tượng huyết nhiều và kéo dài ngày. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biểu hiện của rong kinh tuổi dậy thì

  Kể từ tháng tiếp theo sau kỳ kinh nguyệt lần đầu, nếu các thiếu nữ nhận thấy các dấu hiệu sau thì có thể đó là triệu chứng của rong kinh tuổi dậy thì.

   Máu kinh chảy ra ngoài nhiều hơn bình thường, đặt biệt là ở ngày đầu tiên máu kinh ồ ạt chảy ra và không có dấu hiệu giảm hẳn vào những ngày tiếp theo. Hoặc các bé rơi vào trường hợp ngược lại, máu kinh ít ngay từ ngày đầu và chảy lắt nhắt, kéo dài liên tục không dứt. Chính biểu hiện bất thường này đã khiến cho nhiều bạn trẻ và phụ huynh lo lắng rong kinh có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này không?

   Cơ thể suy giảm, trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi, chán nản và xanh xao do máu rỉ nhiều gây thiếu sắt. Nếu không bổ sung chất sắt kịp thời tâm lý của trẻ có thể thay đổi theo hướng tiêu cực, thiếu nữ tự ti và ngại giao tiếp với bạn bè trang lứa. Đặc biệt, khả năng tập trung vào học tập bị ảnh hưởng, suy giảm.

Rong kinh tuổi dậy thì có nguy hiểm không?

  Thực tế, rong kinh tuổi dậy thì chỉ là triệu chứng bình thường ở lứa tuổi mới lớn nên bố mẹ không cần phải lo lắng rằng rong kinh có nguy hiểm không? Tuy nhiên, để tránh gây ra các tác hại đến khả năng sinh sản và hình thành các bệnh lý phụ khoa thì ngay từ bây giờ, bố mẹ hãy hướng dẫn cho các con cách vệ sinh vùng kín đúng cách. Theo đó, các bạn thiếu nữ nên sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH phù hợp với môi trường âm đạo, chọn quần lót làm từ chất liệu co giãn tốt.

Rong kinh tuổi dậy thì kéo dài có thể gây ra nhiều tác hại nguy hiểm

Rong kinh tuổi dậy thì kéo dài có thể gây ra nhiều tác hại nguy hiểm 

  Bên cạnh đó, các bạn trẻ nên chú ý đến vấn đề ăn uống khoa học. Đây là lứa tuổi dễ bị thu hút bởi những thực hấp dẫn từ bên ngoài, không đảm bảo vệ sinh. Cho nên dễ dẫn đến các căn bệnh nguy hiểm và kể cả rong kinh. Thay vào đó, các thiếu nữ hãy ăn những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, cung cấp đủ sắt vào những ngày hành kinh. Đồng thời rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.

  Trong trường hợp rong kinh quá nhiều ngày và lần chu kỳ nào cũng vậy thì bố mẹ hãy đưa trẻ đến bệnh viện ngay nhé. Vì đây có thể là lời cảnh báo của những bệnh lý tiềm ẩn trong hệ sinh dục hay các bệnh lý huyết học, rối loạn đông cầm máu. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Chữa rong kinh tuổi dậy thì bằng cách nào?

  Muốn nhận được đáp án rong kinh có nguy hiểm không? là không thì các bạn trẻ hãy điều trị sớm khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh này. Bởi vì, việc điều trị bệnh rong kinh ngay khi mới hình thành sẽ tránh gây nghiêm trọng đến vùng dưới đồi của tuyến yên và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này do không phóng noãn.

  Mục tiêu của các phương pháp điều trị rong kinh tuổi dậy thì là điều chỉnh nồng độ hormone bên trong cơ thể giúp chúng duy trì ở mức độ ổn định. Tuỳ thuộc vào mức độ rong kinh của trẻ mà chuyên gia y tế sẽ áp dụng phương pháp điều trị riêng. Nhưng về cơ bản sẽ là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa.

Điều trị nội khoa (sử dụng thuốc)

  Đây là phương pháp đang được chuyên gia áp dụng phổ biến nhất hiện nay vì không để lại các tai hại cho cơ thể và sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Nếu như các bạn trẻ được chuyên gia chỉ định uống thuốc thì bố mẹ không cần phải sợ hãi rong kinh có nguy hiểm không? Công dụng của các loại thuốc trị bệnh rong kinh tuổi dậy thì là cải thiện triệu chứng này, đồng thời tăng hệ miễn dịch cho thiếu nữ. Hiện tại, những loại thuốc tây y chữa trị rong kinh hiệu quả là:

   Thuốc nội tiết: thuốc progesterone sử dụng qua đường ống để giúp điều chỉnh nội tiết bên trong cơ thể, từ đó cải thiện tình trạng rong kinh ở tuổi dậy thì.

   Thuốc tránh thai hằng ngày: các bác sĩ cho trẻ uống thuốc tránh thai nhằm điều hòa nội tiết và chu kỳ kinh nguyệt. Từ đó, hạn chế được hiện tượng rong kinh kéo dài.

   Viên uống bổ sung sắt: khi trẻ bị rong kinh sẽ dẫn đến thiếu chất sắc, do đó bác sĩ thường chỉ định thêm viên uống bổ sung sắt để kích thích quá trình sản sinh hồng cầu.

   Axit Tranexamic: Đây là loại thuốc có tác dụng hạn chế mất máu quá nhiều trong những ngày nguyệt san ở trẻ.

   Thuốc kháng viêm không Steroid: được sử dụng với mục đích giảm đau bụng kinh và ra nhiều máu trong thời kỳ hành kinh.

  Trong quá trình điều trị bằng thuốc tây y, bố mẹ hãy chú ý đến việc dùng thuốc của trẻ nhé. Nhắc nhở các bạn thiếu nữ uống đầy đủ theo liều lượng của bác sĩ để không phải hối hận, lo lắng rong kinh có nguy hiểm không sau này.

Khi có dấu hiện rong kinh kéo dài các thiếu nữ nên chủ động đến bệnh viện để thăm khám

Khi có dấu hiện rong kinh kéo dài các thiếu nữ nên chủ động đến bệnh viện để thăm khám

Điều trị ngoại khoa

  Trong một số trường hợp bệnh rong kinh do các bệnh lý phụ khoa gây ra hoặc bệnh rong kinh tuổi dậy chỉ chấm dứt hoàn toàn khi tiến hành các thủ thuật ngoại khoa thì bác sĩ sẽ can thiệp một trong các phương pháp sau:

   Phá hoại lớp nội mạc cổ tử cung bằng tia laser hoặc sóng cao tần để ngăn chặn tình trạng máu chảy nhiều và kéo dài ngày.

   Nếu trẻ bị rong kinh do xuất hiện khối u ở buồng trứng, tử cung… thì chuyên gia sẽ nội soi và mổ hở để cắt bỏ khối u.

Ngoài điều trị bằng các phương pháp y khoa hiện đại, các bậc phụ huynh có thể áp dụng một số cách chữa rong kinh tại nhà. Đây là các mẹo chữa rong kinh dân gian với một số nguyên liệu an toàn, quy trình thực hiện đơn giản nên không nguy hiểm cho các bé.

  Trên đây là những thông tin về bệnh rong kinh ở tuổi dậy thì, hi vọng sẽ giúp các bạn trẻ và phụ huynh biết được đáp án rong kinh có nguy hiểm không? Chữa trị rong kinh bằng cách nào? Ngoài những vấn đề trên, nếu các bạn trẻ cần tìm hiểu thêm về căn bệnh này thì đừng ngần ngại mà hãy liên đến phòng khám Đa khoa Việt Hải theo Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< nhé. Các chuyên gia y tế sẽ giải đáp tận tình đến các thiếu nữ.