Đối với phụ nữ mang thai thường rất dễ mắc phải bệnh trĩ. Dù bệnh trĩ không gây nguy hiểm đến tính mạng thai phụ. Nhưng khi không điều trị, bệnh sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cả bé và mẹ. Thế nên dưới đây là tất cả những điều cần biết về bệnh trĩ khi mang thai do bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Việt Hải chia sẻ. Các chị em cần tham khảo nhằm có cách phòng tránh bệnh trĩ tốt nhất.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Lý do tại sao mẹ bầu thường dễ mắc phải bệnh trĩ?

  Trĩ đó là tình trạng căn giãn và sưng tĩnh mạch ở vị trí hậu môn và trực tràng. Đây là bệnh lý rất phổ biến với mọi đối tượng nhất là với bà bầu. Đặc biệt, chị em ở 3 tháng cuối thai kỳ, lúc này tử cung mở rộng hơn, nên gây áp lực nặng nề hơn lên tĩnh mạch. Cụ thể: các chị em thường mắc bệnh trĩ khi mang thai là vì những lý do như sau:

Bị táo bón là nguyên nhân khiến chị em dễ bị bệnh trĩ khi mang thai

Bị táo bón là nguyên nhân khiến chị em dễ bị bệnh trĩ khi mang thai 

Tử cung của thai phụ lớn dần

  Mang thai, nhất là 3 tháng cuối thai kỳ, tử cung của chị em phát triển mở rộng hơn. Từ đó, gây áp lực rất lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu và các tĩnh mạch ở chi dưới, khiến các tính mạch giãn nở quá mức. Đồng thời, còn gây cản trở và làm chậm sự lưu thông máu từ phần nửa dưới cơ thể…. từ đó, gây tăng áp lực ổ bụng và thế là bệnh trĩ hình thành.

Bị táo bón

  Chị em dễ mắc bệnh trĩ khi mang thai cũng xuất phát từ nguyên nhân táo bón. Bởi khi chị em mang thai phần lớn thường bị táo bón. Vì chị em bổ sung chất dinh dưỡng bị mất cân bằng, thiếu chất xơ….. Nhưng hiện tượng táo bón lại là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh trĩ. Bởi khi bị táo bón sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng và từ đó bệnh trĩ hình thành.

Do sự tăng nội tiết tố progesterone

  Khi chị em mang thai, nồng độ nội tiết tố progesterone sẽ gia tăng. Và đó cũng là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Vì sự sự gia tăng progesterone làm giãn các thành mạch, nên khiến chúng dễ bị sưng, bị sưng to hơn và hình thành nên bệnh trĩ.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu nhận biết sớm mắc bệnh trĩ khi mang thai

  Chị em thai phụ khi không may mắc phải bệnh trĩ. Bệnh cũng sẽ gây ra một số triệu chứng điển bệnh trĩ hình như sau:

   Đại tiện ra máu: Đây là dấu hiệu đầu tiên và đặc trưng khi mắc phải bệnh trĩ. Nếu bệnh chỉ mới khởi phát, khi đi đại tiện máu chảy ra rất ít chỉ dính trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Nhưng khi bệnh đã phát triển đến giai đoạn nặng. Lượng máu chảy ra nhiều hơn, có thể bắn thành tia hoặc thành giọt.

   Đau rát và ngứa ngáy vùng hậu môn: Sau khi đi đại tiện ra máu kèm triệu chứng đau rát, ngứa ngáy. Bởi khi chị em bị bệnh trĩ khi mang thai, tức vùng hậu môn bị tổn thương. Nếu sau khi đi đại tiện hoặc nếu không vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, khô thoáng sẽ gây ra triệu chứng ngứa ngáy vô cùng khó chịu.

   Nóng rát hậu môn: Triệu chứng này thường thấy sau khi chị em đi đại tiện, vùng hậu môn trở nên nóng rát vô cùng.

   Cảm giác đi đại tiện chưa hết: Kiểu bạn đã đi đại tiện xong như cảm giác vẫn như chưa đi hết. Cứ thế bạn cố gắng rặn nhưng không được gì, cảm giác này vô cùng khó chịu, ai rơi vào hoàn cảnh này rồi mới thấu hiểu.

   Sa búi trĩ: Đây là triệu chứng cuối cùng và nặng nề nhất của bệnh trĩ. Búi trĩ ở cấp độ 2,3 khi thò ra ngoài vẫn có thể thụt vô được nếu có sự hỗ trợ của tay. Nhưng trĩ đã đến cấp độ 4, tức chúng đã xà hẳn ra ngoài và không thể co lại vào được. Lúc này bệnh không khám điều trị ngay, sẽ gây viêm nhiễm trùng và thậm chí gây hoại tử hoặc ung thư hậu môn.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy chị em bị bệnh trĩ khi mang thai có gây nguy hiểm gì không?

  Tuy bệnh trĩ không gây nguy hiểm đến tính mạng thai phụ. Nhưng nếu để bệnh chuyển biến nặng, búi trĩ phát triển to. Lúc này bệnh sẽ gây ra một số ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Cụ thể:

BỊ bệnh trĩ khi mang thai sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ

BỊ bệnh trĩ khi mang thai sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ

Bệnh trĩ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ

  Tuy nói bệnh trĩ không quá nguy hiểm. nhưng mẹ bầu cũng tuyệt đối không được chủ quan. Vì nếu mắc bệnh trĩ khi mang thai sẽ bị táo bón. Táo bón sẽ khiến phân khó đào thải ra ngoài, thay vào đó lại bị hút ngược lại vào cơ thể. Phân lại chứa nhiều chất độc hại, lúc này nếu không thải được ra ngoài sức khỏe của thai phụ lẫn thai nhi sẽ bị ảnh hưởng.

  Ngoài ra, những triệu chứng của bệnh trĩ như: Ngứa ngáy, đau rát, đại tiện ra máu… đều gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và thậm chí là sức khỏe của mẹ bầu.

Bệnh trĩ có gây ảnh hưởng đến việc sinh thường không

  Tất nhiên, nếu chị em mắc bệnh trĩ khi mang thai đến thời gian sinh nở mà sinh thường, sẽ gây ra nhiều đau đớn hơn so với những trường hợp không mắc bệnh trĩ. Tuy nhiên, việc sinh mổ hay sinh thường là còn phải tùy thuộc vào tình trạng bệnh trĩ nặng hay nhẹ.

  Vì với trường hợp mắc bệnh nhẹ vẫn có thể sinh thường. Nhưng khi bệnh đã phát triển nặng, búi trĩ đã sà hẳn ra ngoài. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn phương pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn và tránh gây tổn thương hậu môn nặng nề hơn.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Mắc bệnh trĩ khi mang thai phải làm sao? Cách hỗ trợ điều trị bệnh trĩ cho mẹ bầu hiệu quả?

  Bệnh trĩ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống thường ngày của mẹ bầu. Do đó, nếu phát hiện bệnh trĩ sớm, mẹ bầu chủ động thăm khám và có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả ngay. Nhằm tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Cụ thể mẹ bầu cần thực hiện một số biện pháp như sau:

Khi mắc bệnh trĩ thai phụ cần tăng cường bổ sung nhiều rau xanh và trái cây tươi

Khi mắc bệnh trĩ thai phụ cần tăng cường bổ sung nhiều rau xanh và trái cây tươi

Một số việc cần làm nhằm ngăn chặn bệnh trĩ

  Bị bệnh trĩ khi mang thai chị em cần thực hiện ngay một số cách dưới đây. Nhằm ngăn chặn bệnh trĩ không phát triển nặng cũng như hỗ trợ làm giảm triệu chứng bệnh như:

   Tránh để bị táo bón khi mang thai. Nên tăng cường bổ sung thêm nhiều rau xanh, yến mạch ngũ cốc….

   Cần uống nhiều nước, mỗi ngày mẹ bầu cần uống ít nhất 2 – 2,5 lít nước. Bởi nước không chỉ giúp thanh lọc cơ thể, nước giúp phân mềm hơn và dễ thải ra ngoài hơn.

   Có thể uống thêm các loại trà thảo dược tự nhiên, nước ép trái cây… giúp mẹ bầu tránh táo bón.

   Không nên ngồi xổm khi đi vệ sinh trong thời gian dài. Vì điều này gây áp lực lớn lên vùng hậu môn trực tràng và gây bệnh trĩ.

   Không nên nhịn trong vấn đề đi đại tiện. Không nên ngồi đại tiện quá lâu.

   Nên tránh ăn những thực phẩm đã chế biến sẵn, đồ ăn dầu mỡ, cay nóng.

Những biện bệnh trĩ khi mang thai hiệu quả tại nhà

  Nếu không may bị bệnh trĩ “ghé thăm” khi đang mang thai. Chị em cần áp dụng ngay một số biện pháp dưới đây. Nhằm hỗ trợ điều trị bệnh tại nhà an toàn và hiệu quả. Cụ thể:

   Tuyệt đối không nên dùng vòi xịt khi đi vệ sinh nếu đang mắc bệnh trĩ. Thay vào đó, hãy dùng khăn sạch lau nhẹ nhàng.

   Ngâm mình, nhất là tại vị trí bệnh trong nước ấm sạch khoảng 10 phút/lần. Tốt nhất nên thực hiện mỗi ngày vài lần.

   Sử dụng túi đá lạnh để hỗ trợ chườm vào vùng bị trĩ. Nhằm tác dụng giảm đau, giảm sưng hiệu quả.

   Nên thường xuyên đi lại để máu dễ lưu thông và tốt nhất không nên ngồi quá lâu 1 chỗ. Điều này chỉ gây áp lực hơn cho vùng hậu mô và khiến bệnh trĩ nặng nề hơn.

   Hãy chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán. Sau đó, chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp, an toàn và hiệu quả nhất cho mẹ bầu.

  Nếu chị em thai phụ đang sinh sống tại Hải Phòng, và không biết lựa chọn đơn vị phòng khám chữa bệnh trĩ hiệu quả, an toàn cho mẹ bầu. Chị em hãy tham khảo và tin chọn đến với Phòng Khám Việt Hải. Vì đây là phòng khám chuyên khoa bệnh trĩ uy tín, chất lượng. Đến đây, chị em sẽ được bác sĩ giỏi thực hiện kiểm tra, thăm khám. Sau đó tư vấn và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, mang đến hiệu quả cao, hạn chế bệnh tái phát.

  Mong qua bài viết những điều cần biết về bệnh trĩ khi mang thai đã giúp chị em thai phụ có thêm thật nhiều kiến thức về bệnh trĩ. Từ đó có cách phòng tránh để không phải mắc căn bệnh đáng ghét này. Nếu còn thắc mắc hãy gửi tin nhắn đến Fanpage, gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào bảng chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để chuyên viên tư vấn cụ thể.