Theo quan niệm phong kiến ngày xưa chữ trinh đáng giá ngàn vàng nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều người không hiểu màng trinh là gì – cấu tạo của màng trinh như thế nào? Do đó, chúng tôi sẽ dành bài viết dưới đây để cùng chia sẻ nhiều kiến thức phụ khoa bổ ích cho bạn đọc bao gồm cấu tạo của màng trinh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[GIẢI ĐÁP] Màng trinh là gì và cấu tạo của màng trinh ra sao?

Truyền miệng nhau về trinh tiết là thế nhưng vẫn còn rất nhiều nghi vấn xung quanh vấn đề này bao gồm: 

Định nghĩa đúng màng trinh là gì?

Theo các chuyên gia phụ khoa cho biết màng trinh được ví như “lá chắn” mỏng manh nằm sau môi lớn – môi bé, chắn trước cửa âm đạo khoảng 2 đến 3cm để phân tách giữ âm hộ với âm đạo.  Lớp niêm mạc mỏng này chắn lối vào âm đạo nên trên bề mặt sẽ có một số lỗ nhỏ hỗ trợ cho việc thoát kinh nguyệt. Tuy vào cơ địa của từng người mà màng trinh sẽ có nhiều dạng cùng độ dày mỏng khác nhau.

Màng trinh là gì và cấu tạo của màng trinh ra sao?

Tìm hiểu cấu tạo của màng trinh ra sao?

Thông thường bé gái nào cũng có màng kinh hình thành từ lúc mới sinh, có một số ý kiến cho rằng màng trinh là một tàn dư còn sót lại trong quá trình phát triển của phôi thai chứ không có ý nghĩa đặc biệt. Vào giai đoạn hình thành cơ quan sinh dục, màng trinh sẽ xuất hiện sau âm đạo và hoàn chỉnh ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Thế nhưng, ý kiến trên không phải tuyệt đối vì nhiều trường hợp sinh ra không có màng trinh hoặc hiếm hơn là dị dạng cơ quan sinh dục thiếu âm đạo.

Thai nhi nằm trong bụng sẽ nhận được nội tiết tố của mẹ – điều này quyết định cấu tạo của màng trinh bao gồm màu sắc, hình dạng hoặc sự dày mỏng của màng trinh. Ở bé gái thì đường kính của lỗ màng trinh sẽ mở rộng thêm khoảng 1mm vào mỗi năm tuổi. Đến giai đoạn dậy thì, nội tiết tố nữ trong cơ thể sẽ góp phần vào cấu tạo của màng trinh khiến lớp niêm mạc này trở nên mềm mại co giãn tốt và gấp nếp, nhưng không hình thành hệ thống dây thần kinh. 

Thông thường màng trinh nguyên vẹn sẽ có một số hình thái, bao gồm: 

Dạng hình tròn: Lớp niêm mạc mỏng bao bọc hoàn toàn âm đạo theo hình bầu dục, nên khi có sự xâm nhập sẽ khiến dạng màng trinh này rách theo đường ly tâm dẫn đến chảy máu nhiều hơn so với các dạng khác. 

Dạng hình khuyên: Bề mặt lớp màng mỏng hình thành 1 lỗ tròn bao lấy miệng âm đạo, đây là loại màng trinh rất phổ biến ở thiếu nữ. Nếu dạng màng trinh này bị lực mạnh tác động có xu hướng rách dọc theo đường chỉ thẳng đứng.

Dạng vách ngăn: Trên bề mặt màng trinh sẽ hình thành 2 lỗ nhỏ ngăn cách. 

Dạng hình xốp hoặc hình lỗ: Trên bề mặt màng trinh xuất hiện nhiều lỗ nhỏ li ti.

Theo các chuyên gia phụ khoa cho biết lớp màng mỏng manh ngăn trước âm đạo có thể mang đến một số tác dụng cơ bản sau:

Ngăn ngừa bụi bẩn: Vì lớp màng mỏng manh này chắn trước lối vào âm đạo nên giống như tấm lưới ngăn ngừa bụi bẩn và dị vật từ môi trường bên ngoài đi sâu hơn vào âm đạo.

Giảm nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ còn màng trinh sẽ có tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa và viêm nhiễm vùng kín thấp hơn trường hợp ngược lại không còn màng trinh. Vì lớp màng mỏng này sẽ giúp giảm thiểu cơ hội vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.

Điều tiết dịch nhầy: Thông thường trên màn trinh sẽ có những lỗ thoát để máu kinh dễ dàng chảy ra ngoài. Song song đó, lớp màng trinh mỏng manh còn giúp điều tiết dịch nhầy tạo ra sự hài hòa trong môi trường âm đạo.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liệu bị rách màng trinh có sao không?

Theo các chuyên gia cho biết rách màng trinh là một hiện tượng bình thường vì trước tiên về phần cấu tạo của màng trinh đã thấy không hề có độ bền bỉ trừ các trường hợp đặc biệt. Điều thứ 2 màng trinh của chị em rất dễ tránh do các nguyên nhân sau gây ra: 

Quan hệ tình dục lần đầu tiên: Trong quá trình quan hệ tình dục, nam giới  đưa dương vật vào sâu bên trong âm đạo sẽ khiến màng trinh bị rách lộ cửa âm đạo, ven thành của mình còn dư lại chút tàn tích của màng trinh cũ.

Thủ dâm: Nếu dùng tay hoặc dụng cụ hỗ trợ kích thích bên ngoài âm đạo thì màng trinh vẫn còn nguyên vẹn, nhưng đưa vào sâu quá 2cm có thể gây rách.

Liệu bị rách màng trinh có sao không?

Do vận động mạnh: Các vận động mạnh trong quá trình chơi thể thao, đạp xe, cưỡi ngựa, leo núi và tai nạn đều dễ dàng gây rách màng trinh.

Tác động của phụ kiện ngày kinh: Trong chu kỳ kinh, chị em ngoài dùng băng vệ sinh thì còn nhiều lựa chọn khác như cố nguyệt san hoặc tampon, nhưng muốn sử dụng buộc chị em phải đưa vào âm đạo nên dễ gây rách màng trinh.

Một số trường hợp chị em từ khi sinh ra trước âm đạo đã không tồn tại màng trinh.

Khi màng trinh rách, chị em sẽ thấy 2 dấu hiệu cơ bản là cảm giác đau rát và vùng kín rỉ ra ít máu. Tuy nhiên, nhiều trường hợp dù đã rách vẫn không có dấu hiệu hoặc màng trinh co giãn quá tốt mãi cho đến khi sinh em bé mới rách được.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Có cách nào khôi phục màng trinh sau khi rách? 

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra cấu tạo của màng trinh không giống như da trên cơ thể có khả năng tự lành, do đó chị em muốn phục hồi lớp niêm mạc mỏng manh này cần có sự can thiệp của chuyên gia qua hình thức vá màng trinh. Dù được xếp vào nhóm tiểu phẫu nhưng vá màng trinh cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ cùng thao tác chuyên nghiệp để tránh gây tổn thương vùng kín. Hiện nay, thủ thuật vá màng trinh được áp dụng có 3 dạng phổ biến sau:

Dán màng trinh: Bác sĩ sẽ tiến hành kết dính các mô cơ thể lại để phục hồi màng trinh bị rách. Sau khoảng từ 5 đến 6 ngày thì chất kết dính sẽ tự động rơi ra mà không hề ảnh hưởng đến phần màng trinh mới. 

Khâu màng trinh: Bác sĩ sẽ loại bỏ sạch phần màng trinh bị rách và tiến hành khâu nối các phần nhỏ với nhau và để lại một khoảng trống nhỏ. Sau một thời gian thì vết khâu sẽ tự động lành lại để lộ ra hình dạng màng trinh nguyên thủy. Tuy nhiên, nhược điểm của phương án này gồm gây cảm giác đau, để lại sẹo và cần thời gian phục hồi khá lâu.

Có cách nào khôi phục màng trinh sau khi rách? 

Vá màng trinh bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu đến từ Hàn Quốc: Phải khẳng định rằng đây là biện pháp tân tiến nhất hiện nay với quy trình thực hiện chỉ 3 bước cơ bản:

Bước 1: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng màng trinh, sức khỏe phụ khoa rồi mới tiến hành vá màng trinh. Điều này bảo đảm thủ thuật thực hiện an toàn và không để lại biến chứng về sau.

Bước 2: Tiến hành vệ sinh vùng kín, gây tê để giảm tối đa cơn đau.

Bước 3: Tiến hành vá màng trinh, kết thúc với vết khâu bằng chỉ tự tiêu nano mang lại hiệu quả thẩm mỹ tối ưu. Thời gian phục hồi nhanh chóng và sau 1 tháng có thể quan hệ lại bình thường, đảm bảo không để lại sẹo phục hồi như cũ lên đến 99%

Đặc biệt, kỹ thuật này được thực hiện tại Việt Hải bởi các bác sĩ chuyên khoa có trên 20 năm kinh nghiệm kết hợp máy móc hiện đại trong môi trường vô trùng, mức chi phí đúng theo quy định hiện hành.

  ➭➭Chúng tôi hy vọng những thông tin vừa cung cấp đã giúp bạn đọc hiểu màng trinh là gì – cấu tạo của màng trinh như thế nào? Nếu bạn có thắc mắc về các vấn đề bệnh lý hãy liên hệ ngay với Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải thông qua số Hotline: 037.569.2838 hoặc thực hiện >>Tư Vấn Trực Tuyến<<