Đi cầu ra máu nhưng không đau là một trong những triệu chứng bất thường khiến nhiều người lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Đây là triệu chứng cảnh báo bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến nên cần phải đặc biệt lưu ý kỹ. Vậy Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không? hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp qua bài viết được chia sẻ dưới đây ngay nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đi cầu ra máu nhưng không đau là biểu hiện của bệnh gì?

        Các chuyên gia y khoa cho biết, đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau là tình trạng có máu bám vào phân hoặc giấy vệ sinh khi đi cầu. Đây có thể không phải là tình trạng hiếm gặp và hầu như ai cũng đều đã từng gặp phải. Một số trường hợp không gây nguy hiểm và có thể tự khỏi sau một vài ngày. Tuy nhiên đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm cần phải phát hiện và điều trị sớm.

        Việc quan sát màu sắc máu, lượng máu tiết ra nhiều hay ít,… đều là những yếu tố thể hiện được nguyên nhân và mức độ bệnh lý mà người bệnh đang mắc phải. Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến gây ra tình trạng đi cầu ra máu nhưng không đau:

Bệnh trĩ

        Đi đại tiện ra máu nhưng không gây đau rát, khó chịu chính là một trong những dấu hiệu nhận biết điển hình của bệnh trĩ. Bệnh được hình thành do chứng táo bón lâu ngày, chế độ ăn uống không khoa học, thói quen vệ sinh không tốt (ngồi quá lâu hoặc rặn mạnh thường xuyên khi đi vệ sinh, thường gặp ở người béo phì, phụ nữ đang mang thai hoặc sau sinh.

        Khi bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ, lượng máy tiết ra rất ít, thường thấm một chút trên giấy vệ sinh mỗi khi đi đại tiện. Nếu không để ý kỹ người bệnh rất dễ bỏ qua hoặc thường nhầm lẫn với chứng táo bón thông thường.

        Khi bệnh chuyển sang các cấp độ nghiêm trọng (trĩ cấp độ 2, 3, 4), lượng máu tiết ra sẽ nhiều hơn, nhỏ thành từng giọt lớn hoặc thậm chí phun ra thành tia mỗi lần đi đại tiện hoặc vận động mạnh.

       Tình trạng đi cầu ra máu nhưng không đau do bệnh trĩ nếu không được điều trị hiệu quả có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như thiếu máu, mất máu, suy nhược cơ thể, viêm nhiễm trùng hoặc có thể dẫn đến hoại tử.

Viêm nứt kẽ hậu môn

        Nứt kẽ hậu môn thường do táo bón gây ra – người bệnh phải dùng sức để thải phân ra ngoài khiến cho hậu môn bị căng giãn quá mức, dẫn đến việc hình thành những vết nứt/ rách hậu môn.

Đi cầu ra máu nhưng không đau là dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm

Đi cầu ra máu nhưng không đau là dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm

        Khi mới phát bệnh thường chỉ có biểu hiện đi đại tiện ra máu nhưng không đau. Bệnh lý càng kéo dài mức độ đau rát và chảy máu hậu môn sẽ ngày càng nhiều hơn. Do đó cần phải điều trị càng sớm càng tốt để tránh biến chứng bệnh lý phát sinh.

Bệnh Polyp trực tràng/ đại tràng

        Cả Polyp trực tràng và đại tràng ngoài hiện tượng đi cầu ra máu nhưng không đau thì người bệnh không có thêm triệu chứng đặc trưng quá nổi bật nào khác. Các chuyên gia cho biết, theo thời gian một số polyp có thể phát triển dẫn đến tình trạng ung thư ruột kết. Bệnh lý này nếu không được phát hiện sớm và chữa trị hiệu quả có thể dẫn đến nguy cơ tử vong.

Bệnh táo bón

        Đi đại tiện ra máu nhưng không đau cũng là biểu hiện của bệnh táo bón. Bệnh lý này được hình thành do ăn nhiều thực ăn cay nóng, đồ ăn nhanh hoặc sử dụng các chất kích thích có hại. Bệnh táo bón kéo dài có thể nhanh chóng biến chứng sang các bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, ung thư trực tràng,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

        >> Xem thêm: Điều trị đi cầu ra máu ở nam giới

[Giải đáp] Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

        Tình trạng đi đại tiện ra máu nhưng không đau cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó người bệnh nếu gặp phải tình trạng này tuyệt đối không nên chủ quan, cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám và chữa trị kịp thời. 

        Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:

Đi cầu ra máu nhưng không đau gây nguy hiểm nếu không điều trị hiệu quả

Đi cầu ra máu nhưng không đau gây nguy hiểm nếu không điều trị hiệu quả

mũi tên màu đỏ Gây mất máu/ thiếu máu nghiêm trọng: Tình trạng máu ra nhiều không kiểm soát hoặc không có phương pháp khắc phục kịp thời có thể gây mất máu, thiếu máu. Tình trạng này càng kéo dài có thể gây suy nhược cơ thể, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

mũi tên màu đỏ Suy giảm sức đề kháng cơ thể: Đi đại tiện ra máu tươi nghiêm trọng có thể làm da xanh xao, mạch đập nhanh, dễ mệt mỏi, chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu,…

mũi tên màu đỏ Ung thư đại tràng: Nếu đi cầu ra máu nhưng không đau do bệnh trĩ hay đại tràng gây ra sẽ làm người bệnh bị viêm nhiễm trùng ở hậu môn, thủng đại tràng hoặc thậm chí dẫn đến ung thư đại tràng/ trực tràng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

        >> Xem thêm: Những biểu hiện của bệnh trĩ nội cấp độ 1

Cách khắc phục hiệu quả tình trạng đi cầu ra máu nhưng không đau

        Để khắc phục tình trạng đi đại tiện ra máu nhưng không đau, người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp sau:

hình ghim giấy Bổ sung đủ lượng nước cần thiết, ăn nhiều rau củ quả để dễ tiêu hóa, làm mềm phân

hình ghim giấy Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, đồ ăn nhanh/ đóng hộp, tránh sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, bia, rượu,…

hình ghim giấy Vệ sinh vùng kín, hậu môn sạch sẽ và đúng cách. Khi đi đại tiện không nên rặn mạnh, hạn chế ngồi quá lâu.

Thăm khám và điều trị sớm nếu gặp tình trạng đi cầu ra máu không đau

Thăm khám và điều trị sớm nếu gặp tình trạng đi cầu ra máu không đau

hình ghim giấy Tránh làm việc nặng nhọc, hạn chế đứng quá lâu hoặc ngồi quá lâu.

hình ghim giấy Vận động, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

hình ghim giấy Nghỉ ngơi đúng giờ, đủ giấc để nâng cao sức khỏe.

hình ghim giấy Thăm khám và điều trị tại các cơ sở y tế chất lượng – uy tín để được hỗ trợ điều trị hiệu quả, kịp thời.

        Thông qua bài viết của Phòng khám đa khoa Việt Hải chia sẻ trên đây chắc chắn đã giải đáp thắc mắc Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không? Mọi thông tin liên quan vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 037.569.2838 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.