Đau bụng kinh thường kéo dài trong 1 đến 2 ngày đầu. Dấu hiệu đặc trưng là xuất hiện cơn đau co thắt, đau ở vùng bụng dưới liên tục và có thể lan ra phía sau lưng hoặc đùi. Để giúp nữ giới nắm rõ về tình trạng này, bài viết sau xin cảnh báo: Những điều bạn phải biết về đau bụng kinh.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cảnh báo: Những điều bạn phải biết về đau bụng kinh

  Đau bụng kinh (thống kinh) là triệu chứng tương đối phổ biến, liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt. Hầu hết, nữ giới đều trải qua đau bụng khi đến tháng một vài lần trong đời.

  Dau bung kinh thường gây đau kiểu co rút vùng bụng dưới, có thể lan ra sau lưng và xuống hai bên đùi. Cơn đau có lúc rất dữ dội hoặc chỉ đau nhoi nhói một chút ở bụng. Đau bụng kinh là tình trạng không được xem nhẹ vì chúng gây không ít phiền toái, khó chịu đến đời sống sinh hoạt của nữ giới.

Nguyên nhân

  Theo nghiên cứu, có nhiều nguyên nhân gây hiện tượng đau bụng trong ngày “đèn đỏ”. Cụ thể:

  ✜ Thay đổi nội tiết tố: Khi đến kỳ kinh, hormone prostaglandin sẽ tiết ra nhiều hơn giúp tử cung co bóp, đẩy máu kinh ra ngoài. Các cơn đau bụng cũng diễn ra khi có sự xuất hiện của hormone này, đi kèm với tình trạng tiêu chảy, buồn nôn.

  ✜ Do vòng tránh thai: Chức năng của vòng tránh thai là giúp trứng sau khi được thụ tinh không thể bám vào tử cung để làm tổ. Tuy nhiên, dụng cụ này cũng có thể là nguyên nhân khiến đau bụng kỳ kinh trở nên nghiêm trọng và kéo dài hơn. Đặc biệt là trong vài tháng đầu sau khi nữ giới đặt vòng.

  ✜ Bệnh lý: Những bệnh lý khiến tình trạng đau bụng kỳ kinh trở nên trầm trọng hơn như: Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm vùng chậu, hẹp cổ tử cung, hội chứng tiền kinh nguyệt, lạc nội mạc tử cung,…

  ✜ Thói quen ăn uống: Một số đối tượng có thói quen ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên ăn thực phẩm cay nóng, nhiều đường, thức ăn đóng hộp, tiêu thụ nhiều caffeine, mỡ động vật,… cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau bụng kinh.

Những điều bạn phải biết về đau bụng kinh  

Những điều bạn phải biết về đau bụng kinh

Dấu hiệu

  Không ít các trường hợp thắc mắc cảm giác đau bụng kinh như thế nào hay triệu chứng đau bụng khi đến tháng diễn ra có nghiêm trọng không. Thông thường, các triệu chứng thường thấy của một cơn đau bụng kinh là:

  ✜ Cảm thấy đau trằn hoặc đau quặn ở vùng bụng dưới, có khi đau dữ dội và kéo dài.

  ✜ Cơn đau xuất hiện trước khi có kinh 1–3 ngày. Cơn đau diễn ra nghiêm trọng nhất là vào 24 giờ sau khi bắt đầu có kinh rồi giảm dần sau khoảng 2–3 ngày sau đó.

  ✜ Tần suất cơn đau diễn ra âm ỉ, liên tục khiến nữ giới vô cùng mệt mỏi.

  ✜ Cơn đau có thể lan ra vùng lưng dưới và xuống dưới đùi.

  ✜ Ngoài hiện tượng dau bung kinh, nữ giới còn thấy đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, đổ mồ hôi, táo bón, đầy hơi, chướng bụng, mệt mỏi,…

Biến chứng

  Thông thường, đau bụng khi đến tháng diễn ra âm ỉ kéo dài trong vòng 12 tiếng rồi kết thúc thì nữ giới có thể yên tâm vì đây là triệu chứng hết sức bình thường trong mỗi kỳ kinh.

  Thế nhưng, nếu đau bụng kèm những triệu chứng bất thường như tiêu chảy, đầy bụng, nôn, tụt huyết áp, ra máu đen, băng huyết,… là dấu hiệu báo động đối với sức khỏe sinh sản. Điều này cho thấy nữ giới đang gặp phải vấn đề khá nghiêm trọng và cần phải đặc biệt lưu ý.

       >>> Xem thêm: Cách ít người biết để giảm đau bụng kinh tại nhà

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Một số cách giảm dau bung kinh hiệu quả

  Để cải thiện tình trạng đau bụng kinh, nữ giới có thể áp dụng một số phương pháp sau đây:

   Nước ấm: Việc sử dụng một ly nước ấm sẽ khiến tử cung giãn nở, kích thích các mạch máu nên sẽ đem lại hiệu quả giảm đau tức thì. Trong những ngày “đèn đỏ”, nữ giới nên uống tối thiểu từ 1,5l – 2l nước ấm.

   Nước dừa: Nước dừa có tác dụng khử phong, ích khí, tiêu phù thũng, trừ hắc loạn (tiêu chảy, tâm phiền, giải nhiệt độc). Nước dừa còn hỗ trợ quá trình tạo máu vì vậy giúp ích cho người bị thiếu kinh, rối loạn kinh nguyệt. Ngoài ra, nước dừa còn làm giảm tình trạng đau bụng khi đến tháng đáng kể.

Một số cách giảm dau bung kinh hiệu quả  

Một số cách giảm dau bung kinh hiệu quả

   Massage: Massage bụng giúp thư giãn các cơ xương chậu để giảm tình trạng đau bụng kinh hiệu quả.

   Nước ép dứa + cà rốt: Với hàm lượng bromelain khá cao sẽ giúp làm dịu cơn đau hiệu quả. Bên cạnh đó, cà rốt có khả năng cân bằng lưu lượng máu giúp nữ giới giảm đau bụng và giảm bớt cảm giác mệt mỏi, khó chịu trong những “ngày đèn đỏ”.

   Gừng: Đây là thực phẩm có tính ẩm, nóng sẽ giúp làm ấm bụng, cân bằng và điều hòa kinh nguyệt hiệu quả. Bên cạnh đó, gừng tươi có tác dụng giúp tử cung co bóp nhẹ nhàng, giảm cơn đau co thắt tử cung tốt hơn để từ đó hạn chế triệu chứng đau bụng khi đến kỳ “đèn đỏ”.

   Tập thể dục: Tập thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi dạo hoặc nữ giới cũng có thể thực hiện động tác căng cơ sẽ giải phóng hormone endorphin – Đây được coi là một trong những thuốc giảm đau tự nhiên hiệu quả.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đau bụng kinh khi nào cần gặp bác sĩ?

  Đối với hiện tượng đau bụng kinh sinh lý, nữ giới không nên quá lo lắng vì tình trạng này không kéo dài và cũng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Bởi hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở đối tượng mới có kinh hoặc những trường hợp đang trong giai đoạn mãn kinh.

Đau bụng kinh khi nào cần gặp bác sĩ?

  Đau bụng kinh khi nào cần gặp bác sĩ?

  Còn đối với trường hợp đau bụng kinh bệnh lý, nữ giới cần phải lưu tâm vì trường hợp này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản. Trong trường hợp này, nữ giới nên liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải để được bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ tư vấn phương pháp làm sao để hết đau bụng kinh nguyệt hiệu quả.

  Ngoài ra, bác sĩ còn hướng dẫn nữ giới chăm sóc, xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để giảm thiểu tình trạng đau bụng khi đến tháng.

  Bài viết trên đã cảnh báo: Những điều bạn phải biết về đau bụng kinh ở nữ giới. Hy vọng đây sẽ là những thông tin, kiến thức bổ ích giúp việc thăm khám và hỗ trợ điều trị diễn ra hiệu quả. Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.