Giang mai luôn được biết đến là căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cực kỳ nguy hiểm với thời gian ủ bệnh lên đến vài chục năm. Tuy nhiên, không ai muốn công khai căn bệnh này nên rất hy vọng tìm ra cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả nhất. Thấu hiểu được điều đó, chúng tôi sẽ dành bài viết sau để gợi ý một số cách điều trị giang mai tại nhà mà bạn có thể tham khảo. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tại sao phải nhanh chóng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm có thể tồn tại hơn 1 thập kỷ trong cơ thể nếu không may nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum. Loại xoắn khuẩn này giống như hình lò xo với nhiều vòng xoắn (thường dao động từ 6 đến 14 vòng). 

Tương tự như “anh em” trong nhóm bệnh xã hội, giang mai cũng thường lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục không an toàn, truyền qua máu hoặc tiếp xúc gián tiếp qua đồ dùng hoặc dịch tiết. 

Tại sao phải nhanh chóng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai?

Vào giai đoạn đầu mắc bệnh thì cơ thể sẽ xuất hiện các vết loét có màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ, bờ nhẵn và nông, hình tròn hoặc bầu dục, nổi hạch ở 2 bên bẹn, đáy của vết loét thâm nhiễm và cứng.

Nếu giang mai không được phát hiện sớm có thể dẫn đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm như:

Tứ chi bị đau nhức khó chịu: Người đã mắc bệnh giang mai sẽ nhanh chóng xuất hiện cảm giác đau nhức tứ chi, đặc biệt là phần chi dưới. Cảm giác đau nhói nhưng ngắn tựa như dao cắt hoặc giật mạnh như bị đốt. Các cơn đau này xuất hiện ngẫu nhiên không theo quy luật khiến người bệnh rất khó chịu. Khi bệnh chuyển biến nặng thì chi dưới sẽ đau đớn, bước đi khập khiễng, bước thấp – bước cao, bước dài – bước ngắn, thậm chí giai đoạn cuối chuyện đi lại còn rất khó khăn. 

Bị rối loạn chức năng co thắt: Xoắn khuẩn giang mai có thể gây biến chứng ảnh hưởng tới các cơ quan trong ở vùng chậu và bàng quang. Do đó, người bệnh có thể gặp các rối loạn cảm giác tại bàng quang như cảm thấy buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu, không kiểm soát được việc tiểu tiện, bí tiểu,v..v.

Đôi mắt bị ảnh hưởng xấu: Giang mai thần kinh gây ra các dị thường ở đồng tử mắt, khiến cho phần đồng tử nhỏ, hẹp và mất dần năng lực phản xạ với ánh sáng, nhưng mắt vẫn còn những phản xạ điều tiết nhất định. Thêm nữa, biến chứng mà giang mai gây ra cho đôi mắt khiến cho cơ mắt tê bì, mí mắt không đều và ảnh hưởng trực tiếp đến thị giác.

Gây bệnh về xương khớp: Các bệnh lý xảy ra chủ yếu ở hông, đầu gối và mắt cá chân thậm chí cả đốt sống lưng và chi trên, trong đó dễ gặp nhất là bệnh viêm khớp xương. Bệnh không ngừng tổn hại các khớp xương dẫn đến thoát vị và gãy xương.

Nội tạng bị tổn thương nghiêm trọng: Nếu giang mai không điều trị bài bản sẽ tạo cơ hội cho xoắn khuẩn ăn vào nội tạng, phổ biến nhất là dạ dày với các biểu hiện thường thấy như cơn đau thắt đột ngột ở bụng trên, lồng ngực, cảm thấy kiệt sức và đau da bụng. Ngoài ra, triệu chứng ở ruột non là đau bụng, ỉa chảy; còn cổ họng và thanh quản thì khó nuốt và hô hấp khó khăn. Đặc biệt nguy hại là xoắn khuẩn giang mai đi vào tim làm người bệnh đau ngực, khó thở có thể dẫn đến suy tim gây tử vong lập tức.

Đe dọa thai phụ và thai nhi: Giang mai có thể lây từ mẹ sang con, nên trong thời gian mang thai nếu không may mắc bệnh thì khả năng lây nhiễm sang bào thai cực cao, khiến trẻ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh, thậm chí dị dạng hoặc tử vong.

Người bệnh muốn tránh biến chứng nguy hiểm trước tiên cần bình tĩnh và nhanh chóng tìm cách hỗ trợ điều trị từ giai đoạn đầu để đạt hiệu quả tối đa. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điểm qua cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả   

Đứng trước các biến chứng nguy hiểm khi mắc bệnh giang mai, nhiều bệnh nhân rất hy vọng tìm ra cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả nhất. Dưới đây, chúng tôi xin gợi ý một số cách điều trị giang mai tại nhà đang được sử dụng phổ biến hiện nay, bao gồm:

Sử dụng gừng tươi: Loại củ này có thể cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, giảm chứng buồn nôn và mệt mỏi. Nhờ các ưu điểm trên mà gừng tươi thường được dùng trong việc hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn giang mai. Do đó, bạn có thể dùng gừng tươi pha nước ấm hoặc trà gừng để uống mỗi ngày.

Dùng cháo bồ công anh: Đây là một trong các cách điều trị giang mai tại nhà không thể thiếu. Bởi trong cây bồ công anh có chứa thành phần khoáng chất; chất sắt; magie; và vitamin A, C, E, B1. Đặc biệt, hàm lượng của các chất có trong bồ công anh cao hơn nhiều so với một số loại rau củ thông thường. Chính vì lẽ đó, cây bồ công anh được sử dụng để làm giảm triệu chứng của bệnh giang mai, giảm viêm nhiễm, giúp tiêu sưng, gia tăng sức đề kháng và tăng cường hoạt động của cơ quan nội tạng.

Cháo hoa mai: Không những là món ăn phù hợp đối với quá trình hồi phục sau khi điều trị bệnh, mà còn là cách điều trị giang mai tại nhà được khá nhiều người ưa chuộng. Người bệnh muốn có món cháo thơm ngon và bổ dưỡng cũng như ngăn ngừa bệnh tật nên chế biến như sau: Làm sạch hoa mai sau đó bỏ vào nồi cháo và cho thêm chút đường trắng. Nấu đến khi ăn được và bỏ thêm ít hành lá để giúp gia tăng hương vị. 

Điểm qua cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả   

Lá ngải cứu: Chúng có tác dụng cầm máu, bổ huyết, ngoài ra còn giảm đau khớp, cải thiện khả năng vận động của tay – chân đối với người đã mắc bệnh giang mai. Tùy theo sở thích mà bạn có thể sử dụng trà hoặc tinh dầu từ ngải cứu để cải thiện tình trạng sức khỏe.

Lá thổ phục linh: Loại lá này có công dụng lợi tiểu, giải độc, trừ thấp, có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh dạ dày, bệnh phong thấp và cả bệnh giang mai. Người bệnh muốn khắc phục những triệu chứng khó chịu do xoắn khuẩn giang mai gây ra cần thực hiện như sau:

  ▪Cánh đầu tiên: Sử dụng các thảo dược gồm thổ phục linh, kim ngân hoa, phong phong, mộc thông, xuyên khung và đại hoàng. Hãy đem tất cả các nguyên liệu trộn chung rồi đun sôi, sử dụng khoảng 3 lần/1 ngày, nên dùng khi còn ấm để phát huy hết tác dụng.

  ▪Cách thứ 2: Người bệnh hãy lấy thổ phục linh kết hợp với nhẫn đông đằng, đại hoàng, khương hoạt, một ít cam thảo, tiêu hồ và bạc hà. Hãy cho tất cả nguyên liệu vào nước rồi đun sôi, sử dụng 2 lần/1 ngày trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 tháng.

  ▪Cách thứ 3: Dùng thổ phục linh, hà thủ ô, gai bồ kết và mục nạc ké đầu đỏ. Hãy đem tất cả trộn chung rồi đun sôi và sử dụng khoảng 3 lần/ngày, nên dùng khi còn ấm để phát huy tác dụng.

**LƯU Ý: Những biện pháp chữa giang mai tại nhà kể trên chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không thể khắc phục các tổn thương do bệnh gây ra. Do đó, người bệnh nên tìm kiếm một địa chỉ chữa trị bệnh giang mai an toàn để được bảo vệ cả sức khỏe lẫn tính mạng.

Điểm qua cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả   

Nếu bạn đang sống tại Hải Phòng hãy đến với Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải để khám và thực hiện phác đồ điều trị nội khoa cùng liệu pháp miễn dịch cân bằng mang đến hiệu quả tối ưu. Hơn thế, quy trình khám chữa bệnh đều được phụ trách bởi các bác sĩ đầu ngành trong môi trường vô trùng cùng thiết bị hiện đại. Đặc biệt, mọi chi phí đều đúng theo quy định và bảo mật thông tin cá nhân.

 ➭➭Chúng tôi vừa cung cấp một số cách điều trị giang mai tại nhà mà bạn có thể tham khảo, nhưng vẫn hy vọng bạn nên đến trung tâm chuyên khoa chữa trị bài bản. Nếu bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp hãy gọi vào Hotline: 037.569.2838 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được sự hỗ trợ từ chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải.