Bà bầu bị giang mai không chỉ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm mà còn khiến bé gặp vấn đề về thần kinh, trí tuệ, sức khỏe sau khi sinh ra, thậm chí là tử vong. Vì vậy, tầm soát và thăm khám bệnh sớm khi có dấu hiệu giang mai là điều mà mẹ bầu cần hết sức lưu ý. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng của bệnh mà áp dụng cách điều trị giang mai ở phụ nữ có thai an toàn nhất để đảm bảo sức khỏe cho hai mẹ con. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Mẹ bị giang mai có lây qua cho thai nhi không?

Đa số mọi người đều lầm tưởng rằng bệnh giang mai chỉ lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục. Thế nhưng, thực chất xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể nhiễm từng ngày sang người khác qua nhiều con đường khác nhau. Chẳng hạn như tiếp xúc với vết thương hở, truyền máu, sử dụng dung kim tiêm với bệnh nhân giang mai… đặc biệt bệnh còn lây từ mẹ sang con. 

Mẹ bị giang mai có thể lây qua thai nhi bằng hai con đường

Mẹ bị giang mai có thể lây qua thai nhi bằng hai con đường

Quá trình lây bệnh từ mẹ bầu sang thai nhi có thể diễn ra bất cứ giai đoạn nào trong thai kỳ. Tuy nhiên, thai nhi dễ mắc bệnh giang mai nhất vào tháng thứ 4 – tháng thứ 5 thai kỳ. Bởi vì, lúc này nhau thai cho phép máu của mẹ dễ dàng trao đổi với máu của con. Điều này, tạo điều kiện lý tưởng để xoắn khuẩn Treponema Pallidum tấn công qua mạch máu rốn và xâm nhập vào cơ thể bé. 

Ngoài ra, trẻ sơ sinh có thể lây nhiễm bệnh giang mai khi chui ra đời bằng con đường sinh thường. Cụ thể, trong quá trình chui ra ngoài, bé sẽ tiếp xúc trực tiếp với xoắn khuẩn giang mai tồn tại ở cổ tử cung, âm đạo của mẹ. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai trong thai kỳ

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau hội chứng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS. Vì vậy, nếu không thực hiện điều trị giang mai ở phụ nữ có thai sớm và đúng phương pháp, cả hai mẹ con sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm sau:

Ảnh hưởng đến thai phụ

Các biểu hiện của bệnh giang mai sẽ gây tổn thương khắp cơ thể thai phụ và dẫn đến các biến chứng:

 Sinh non: Mẹ có nguy cơ bị sinh non khi mang thai được 6 tuần – 8 tuần. Nguyên nhân là do vi khuẩn giang mai gây tổn thương các cơ quan nội tạng nữ giới, khiến thai nhi chết lưu và sinh non. 

➔ Sảy thai: Biến chứng này thường xảy ra ở tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của thai kỳ. Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây viêm động mạch chủ, tắc động mạch chủ, nhau bị hoại tử khiến bé không thể nhận được chất dinh dưỡng, từ đó dẫn đến sảy thai.

 Thai chết lưu: Với những nữ giới gần đến ngày sinh con sẽ có nguy cơ thai bị chết lưu trước khi được sinh ra, thậm chí là chết trong quá trình lâm bồn. Theo thống kê, có khoảng 8% số ca phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai bị thai chết lưu.

Mẹ bầu bị giang mai sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nghiêm trọng

Mẹ bầu bị giang mai sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nghiêm trọng

Ảnh hưởng đến thai nhi

Bệnh giang mai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ mà còn khiến con đối mặt với nhiều rủi ro nguy hiểm. Các chuyên gia cho biết, có một số trẻ sơ sinh có biểu hiện bệnh giang mai khi vừa mới chào đời. Còn lại đa số trẻ xuất hiện triệu chứng giang mai sau 2 tuần hoặc 3 tháng nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum. 

Ở những trẻ bị bệnh giang mai sẽ có những triệu chứng như: thiếu máu, sưng gan, vàng da, sưng lá lách, thể trọng yếu… Với các bé bị giang mai cần phải chăm sóc đặc biệt và cẩn thận để tránh nguy cơ bị nhiễm trùng lan rộng. 

6 tháng sau khi sinh nếu trẻ bị mắc bệnh giang mai có thể gặp phải biến chứng viêm xương và sụn như: xương to, đầu xương, ảnh hưởng đến quá trình đi lại, vận động, thậm chí dẫn đến bệnh bại liệt. 

Có một số trẻ em sinh ra xuất hiện ngay các triệu chứng của bệnh giang mai. Mà dấu hiệu bệnh sẽ hình thành khi bé bước vào độ tuổi vị thành niên. Lúc này, xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương, xương khớp, răng lợi, thính giác và thị giác của bé. 

Xem thêm: Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Phụ nữ mắc bệnh giang mai được điều trị như thế nào?

Không giống như những bệnh nhân bị giang mai khác, việc khám và điều trị giang mai ở phụ nữ có thai cần theo một phác đồ riêng. Tùy vào mức độ nặng nhẹ và thể trạng của thai phụ mà bác sĩ áp dụng các phương pháp chữa trị giang mai phù hợp.  

Chữa bệnh giang mai giai đoạn cấp tính

Ở mỗi giai đoạn thai kỳ, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định bà bầu sử dụng thuốc loại thuốc với liều lượng khác nhau. Cụ thể, ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai, thai phụ sẽ sử dụng thuốc Benzathine penicillin 2.4 triệu đơn vị IM và một liều duy nhất. Còn ở 3 tháng cuối thai kỳ, thai phụ cũng được chỉ định dùng thuốc Benzathine penicillin 2.4 triệu đơn vị IM nhưng sử dụng 2 liều trong 1 tuần. 

Ngoài ra, thai phụ có thể được bác sĩ kê đơn dùng thêm thuốc Procaine Penicillin G 6000,000 đơn vị IM trong vòng 10 ngày. Nếu mẹ bầu bị dị ứng với Benzathine penicillin thì cần dùng bổ sung Amoxicillin 500mg và Probenecid 500mg.

Thông thường phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai sẽ được điều trị bằng thuốc

Thông thường phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai sẽ được điều trị bằng thuốc

Chữa bệnh giang mai giai đoạn mãn tính

Trong trường hợp thai phụ bị bệnh giang mai ở giai đoạn trễ thì bác sĩ cũng chỉ định chữa trị bằng thuốc giống như thời kỳ cấp tính. Tuy nhiên, điều trị giang mai ở phụ nữ có thai thời kỳ mãn tính sẽ dùng liều lượng cao và lộ trình kéo dài hơn. Cụ thể:

  • Thai phụ cần dùng Benzathine penicillin 2.4 triệu đơn vị IM trong 2 tuần liền. 

  • Thai phụ dùng thêm Procaine Penicillin G 6000,000 đơn vị IM mỗi ngày và liên tục 17 ngày. 

Nếu bệnh nhân bị dị ứng với thuốc Benzathine penicillin, bác sĩ sẽ kê đơn sử dụng thêm mỗi ngày Amoxicillin 2g (uống 3 lần/ngày) và Probenecid 500mg (uống 4 lần/ngày) liên tiếp trong 28 ngày. 

Chữa bệnh giang mai thần kinh cho thai phụ

Giang mai thần kinh là biến chứng cực kỳ nguy hiểm của bệnh giang mai. Lúc này, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho mẹ và bé, bác sĩ thường cân nhắc rất cẩn thận trong việc sử dụng thuốc. Thông thường, điều trị giang mai thần kinh ở phụ nữ có thai bác sĩ sẽ áp dụng phác đồ sau:

  • Sử dụng thuốc Procaine Penicillin 1.8 – 2.4 triệu đơn vị IM mỗi ngày và thuốc Probenecid 500mg (uống 4 lần/ ngày, kéo dài 17 ngày).

  • Dùng thuốc Benzathine penicillin Amoxicillin 2g mỗi ngày (uống 3 lần/ngày và Probenecid 500mg (4 giờ uống 1 lần, liên tục trong 17 ngày. 

Địa chỉ thăm khám, điều trị giang mai ở phụ nữ có thai hiệu quả

Trong số những cơ sở y tế điều trị giang mai ở phụ nữ có thai tại Hải Phòng, phòng khám Đa khoa Việt Hải là địa chỉ đang được nhiều mẹ bầu tin tưởng. Nguyên lý mà phòng lại trở thành nơi gửi gắm niềm tin và sức khỏe hai mẹ con của nữ giới là vì:

 Phòng khám Việt Hải có đội ngũ bác sĩ đầu ngành giỏi chuyên môn, hơn 20 năm kinh nghiệm, từng tu học ở nước ngoài và tận tâm, tận tụy vì bệnh nhân. 

✔ Phòng khám không chỉ có quy mô lớn, cơ sở hạ tầng khang trang, đầy đủ tiện nghi mà còn có hệ thống máy móc y khoa tân tiến nhất. Nhờ đó, hỗ trợ bác sĩ chuyên khoa trong việc phát hiện sớm bệnh giang mai và điều trị bệnh cho thai phụ.

✔ Phòng khám có bảng chi phí thăm khám và điều trị bệnh giang mai rõ ràng, công khai minh bạch đến bệnh nhân và niêm yết cụ thể theo quy định. 

✔ Phòng khám có thời gian làm việc linh hoạt (từ 8g – 20g) và hoạt động vào cả những ngày nghỉ cuối tuần, lễ, tết lớn. Điều này rất thuận tiện cho các mẹ bầu trong việc đi lại, kiểm tra sức khỏe thai kỳ và khám chữa bệnh giang mai.  

Như vậy, bệnh giang mai gây ra những biến chứng không hề nhỏ đối với cả mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy mà việc tầm soát cũng như áp dụng các cách điều trị giang mai ở phụ nữ có thai an toàn nhất là hết sức cần thiết. Nếu còn thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý này, nữ giới hãy gọi vào Hotline: 037.569.2838 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chu đáo và miễn phí.