Với những mẹ bầu ở 3 tháng cuối thai kỳ là đối tượng rất dễ mắc phải bệnh trĩ ngoại. Nhưng khi mang bầu lại mắc phải bệnh trĩ là trải nghiệm cực ký khó chịu. Vậy đây là cách chữa trĩ ngoại khi mang thai an toàn, hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn biết đáp án cụ thể.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc bệnh trĩ

  Để đưa ra cách chữa trĩ ngoại khi mang thai phù hợp, an toàn, hiệu quả. Trước tiên, chúng ta cần biết đâu là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị trĩ ngoại. Xác định chính xác nguyên nhân, bác sĩ sẽ dễ dàng tư vấn, chỉ định phương pháp điều trị bệnh an toàn nhất.

  Như đã nói thai phụ thuộc nhóm đối tượng dễ mắc bệnh trĩ, nhất là chị em ở ba tháng cuối của thai kỳ. Hiện có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu mắc bệnh trĩ ngoại. Cụ thể:

Những nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc bệnh trĩ

Những nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc bệnh trĩ

   Bị táo bón kéo dài: Chế độ ăn uống thiếu chất xơ, lại ăn nhiều đồ cay nóng khiến thai phụ dễ bị táo bón. Thêm đó, phụ nữ mang thai tử cung phát triển lớn, gây chèn ép trực tràng và gây nên tình trạng táo bón, Bị táo bón khiến chị em đi ngoài khó khăn, phải dùng sức rặn… đó đều là nguyên nhân khiến bệnh trĩ ngoại xuất hiện.

   Do sự tăng áp lực ổ bụng: Do tử cung thai phụ to dần, nhất là khi đến 3 tháng cuối cùng của thai kỳ. Nên áp lực trong ổ bụng tăng lên nhiều, lượng máu trong cơ thể cũng tăng theo. Điều này, sẽ gây ra sự chèn ép mạnh mẽ hơn lên các mạch máu tại vị trí vùng hậu môn trực tràng. Đó lại chính là lý do khiến trĩ ngoại hình thành.

   Do thai phụ ít vận động: Để có thể áp dụng chữa trĩ ngoại khi mang thai phù hợp, thành công cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Và thai phụ ít hoạt động, ít đi lại cũng là một trong những nguyên nhân khiến trĩ ngoại phát triển. Sự thụ động 1 chỗ sẽ tạo áp lực lớn lên vùng hậu môn và gây bệnh trĩ.

   Do sự thay đổi progesterone: Phụ nữ mang thai, tức nồng độ hoóc môn progesterone cũng sẽ tăng. Sự gia tăng này khiến các mô tại thành tĩnh mạch bị dễ bị sưng đau. Đồng thời, Progesterone tăng còn làm chậm nhu động ruột khiến mẹ bầu dễ bị táo bón và bệnh trĩ hơn gấp nhiều lần so với người bình thường.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu mẹ bầu mắc bệnh trĩ ngoại như thế nào?

  Thông thường, khi nhận thấy dấu hiệu bệnh, người bệnh sẽ đến đơn vị phòng khám chuyên khoa để thực hiện thăm khám và có chữa trĩ ngoại khi mang thai an toàn, đạt hiệu quả cao. Do đó, các mẹ bầu cần nhận biết một số dấu hiệu, triệu chứng bệnh trĩ ngoại điển hình dưới đây:

Đi “nặng” có hiện tượng ra máu

  Khi chị em thai phụ mắc phải bệnh trĩ ngoại việc đi đại tiện (đi nặng) trở nên khó khăn, mất nhiều sức và thời gian. Vì phân lúc này sẽ cứng hơn, nên mẹ bầu cần phải dùng sức để rặn. Bên cạnh đó, việc đi đại tiện còn nhận thấy tình trạng xuất huyết hậu môn (tức đại tiện ra máu). Lượng máu chảy nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh tình khác nhau. Nếu bệnh trĩ ngoại nhẹ, lượng máu chảy ra rất ít chỉ dính trên phần giấy vệ sinh hoặc đã bị lấn vào phân. Nhưng nếu bị trĩ ngoại nặng lượng máu chảy ra nhiều, chusnh bắn thành tia, giọt.

Có tình trạng tiết dịch nhầy ở hậu môn

  Bị trĩ ngoại khiến hậu môn mẹ bầu luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu. Vì ống hậu môn bệnh có tiết dịch nhầy kèm mùi hôi tanh…. Nếu ở thời điểm này, thai phụ không vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đúng cách, khô thoáng. Điều này, sẽ tạo ra một trường tốt cho các hại khuẩn phát triển, phát triển, gây viêm nhiễm khiến bệnh trĩ ngoại tăng nặng hơn và kèm thêm sự hình thành của nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng khác. Một khi bệnh chuyển biến nặng, việc chữa trĩ ngoại khi mang thai cũng trở nên khó khăn và gây tốn kém nhiều thời gian, chi phí.

Xuất hiện những cơn ngứa ngáy, đau rát hậu môn

  ‍Sưng huyết hậu môn là tình trạng rất phổ biến khi sản phụ mắc phải trĩ ngoại. Chính điều đó gây nên sự đau rát, khó chịu cho thai phụ sau khi đại tiện hoặc khi ngồi lâu hay khi hoạt động mạnh. Thêm đó, vùng hậu môn luôn bị tình trạng ngứa ngáy, những cơn ngứa đến từng cơn và tăng dữ dội nếu bệnh chuyển biến nặng

Búi trĩ phát triển lớn dần và sa ra ngoài

  Búi trĩ ở cấp độ 1 thường rất nhỏ, nhỏ bằng hạt đậu. Nhưng lúc này khi đi địa tiện búi trĩ chưa sa ra ngoài. Đến độ 2 búi trĩ phát triển to dần và đã sa ra ngoài, nhưng tự co vào được. Cấp độ 3 búi trĩ sa ra ngoài nhưng lại không tự co vào được và cần có sự hỗ trợ từ tay. Đến cấp độ 4 búi trĩ đã sa hẳn ra ngoài và không còn khả năng co thụt vào trong ống hậu môn.

  ➮➮ Đó là những dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ ngoại ở bà bầu. Nên khi phát hiện bản thân có sự xuất hiện của các triệu chứng nêu trên. Hãy nên chủ động đến phòng khám chuyên khoa, để được khám và có chữa trĩ ngoại khi mang thai phù hợp nhất. Nhằm đảm bảo độ an toàn cho cả thai phụ lẫn thai nhi.

 Xem thêm: Bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao

  Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những cách chữa trĩ ngoại khi mang thai đảm bảo an toàn và hiệu quả

  Để áp dụng đúng phương pháp điều trị bệnh, cũng như để có thể điều trị bệnh đạt kết quả cao nhất. Chị em thai phụ mắc bệnh trĩ cần gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán chính xác bệnh tình. Sau đó, mới có liệu trình điều trị bệnh hợp lý, an toàn và cho kết quả cao. Cụ thể hiện có những cách điều trị trĩ ngoại cho mẹ bầu hiệu quả như sau:

Những cách chữa trĩ ngoại khi mang thai đảm bảo an toàn và hiệu quả

Những cách chữa trĩ ngoại khi mang thai đảm bảo an toàn và hiệu quả

Điều trị bệnh tại nhà

  Cách điều trị bệnh này an toàn. Nhưng chỉ được áp dụng với trường hợp bệnh trĩ độ 1, bệnh mới vừa chớm nở mới có thể mang đến hiệu quả. Cụ thể:

   Ngâm mình trong nước ấm: Với chữa trĩ ngoại khi mang thai này rất an toàn. Theo đó, chị em thực hiện ngâm mình hoặc ngâm vùng hậu môn hàng ngày trong bồn nước ấm từ 15-20 phút. Cách làm giúp khu vực hậu môn được làm sạch hơn và còn làm giảm cảm giác khó chịu.

   Dùng đá lạnh chườm: Một cách điều trị khác dễ thực hiện hơn đó là dùng đá lạnh bọc vào khăn vải sạch và chườm nhẹ nhàng lên vùng hậu môn đã vệ sinh sạch. Cách này, làm giảm hiện tượng ngứa, đau và viêm hiệu quả.

   Chế độ ăn uống khoa học: Đây được đánh giá là chữa trĩ ngoại khi mang thai rất an toàn và rất hiệu quả. Theo đó, mẹ bầu nên chọn thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất tốt. Đồng thời, mẹ bầu cũng cần cân bằng dinh dưỡng hợp lý trong khẩu phần ăn hàng ngày. Cộng uống nhiều uống đủ lượng nước mỗi ngày. Nhằm tránh bị táo bón và khiến phân mềm hơn, đi đại tiện dễ dàng hơn.

  Ngoài ra, chị em thai phụ cũng nên vận động nhiều như đi bộ, tập yoga… Nhằm giúp lưu thông máu, kích thích nhu động ruột, tránh táo bón, làm giảm triệu chứng bệnh trĩ….

Điều trị bệnh theo y khoa

  Nếu bệnh trĩ ngoại đã chuyển biến đến cấp độ 2,3,4 cần áp dụng phương pháp điều trị y khoa mới mang đến hiệu quả điều trị bệnh cao. Cụ thể:

   Phương pháp nội khoa: Chữa trĩ ngoại khi mang thai bằng thuốc cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, nhằm phù hợp và an toàn với thai phụ. Thuốc chữa bệnh trĩ có thể là thuốc uống, thuốc bôi… tùy vào từng tình trạng bệnh tình. Thuốc sẽ có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm, hỗ trợ làm co búi trĩ, làm giảm triệu chứng bệnh.

   Áp dụng phương pháp ngoại khoa: Khi bệnh tình chuyển biến nặng việc dùng thuốc không còn mang đến hiệu quả. Lúc này cần áp dụng thủ thuật ngoại khoa cắt trĩ cho mẹ bầu. Vì là thủ thuật ngoại khoa nên cần do đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, tay nghề vững thực hiện. Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ bầu và thai nhi.

  Nếu chị em băn khoăn không biết đâu là địa chỉ khám chữa trĩ ngoại khi mang thai uy tín, an toàn, hiệu quả. Vậy hãy đến với Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải nằm tại Ngô Quyền, Hải Phòng. Vì đây là phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng cao, hoạt động hợp pháp, được giới chuyên môn đánh giá cao. Đồng thời, có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tài giỏi, vững tay nghề, giàu kinh nghiệm sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị bệnh cho thai phụ. Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối và mang đến hiệu quả chữa bệnh cao.

  Tin rằng qua bài viết cách chữa trĩ ngoại khi mang thai, giúp chị em thai phụ biết được đâu là cách điều trị bệnh an toàn và hiệu quả. Nếu còn điều gì chưa rõ hãy gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên tại Phòng Khám Việt Hải tư vấn tận tình hơn.