Tụ dịch màng nuôi là hiện tượng bất thường mà nhiều thai phụ gặp phải tụ dịch màng nuôi là gì. Vậy thai bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần làm gì? Đây là lo lắng của nhiều thai phụ khi gặp phải tình trạng này, hãy cùng chúng tôi đi vào tìm hiểu về tụ dịch dưới màng nuôi là gì ngay sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tụ dịch màng nuôi là gì – bị tụ dịch màng nuôi nhưng không ra máu? – nguyên nhân tụ dịch màng nuôi là gì?

Trước khi trả lời thắc mắc bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem tụ dịch màng nuôi là gì nhé và những nguyên nhân tụ dịch màng nuôi.

Tụ dịch màng nuôi chính là tình trạng xuất hiện lớp máu hoặc ổ dịch giữa nhau thai và tử cung, khi cục máu lớn dần có thể làm nhau thai bị bong ra, túi thai bị tách khỏi thành tử cung, cản trở việc trao đổi dinh dưỡng giữa người mẹ và thai nhi, thậm chí có thể dẫn đến sảy thai.

Hiện tượng tụ dịch màng nuôi thường xuất hiện khi thai nhi dưới 22 tuần tuổi. Một số tác nhân có thể gây ra hiện tượng tụ dịch dưới màng nuôi này đó là:

Nguyên nhân tụ dịch màng nuôi:

  • Trong giai đoạn đầu mang thai trứng tách khỏi thành tử cung.
  • Thai phụ lớn tuổi là nguyên nhân tụ dịch màng nuôi.
  • Thai phụ nội tiết kém.
  • Thai phụ mới mang thai nhưng thường xuyên di chuyển và vận động mạnh.
  • Quan hệ tình dục và xuất tinh trong ở những tháng đầu tiên của thai kỳ.

Dấu hiệu tụ dịch màng nuôi? Thai phụ có thể phát hiện bị tụ dịch màng nuôi qua biểu hiện như chảy máu âm đạo, dịch âm đạo có màu nâu hay hồng nhạt bất thường. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp bị tụ dịch màng nuôi nhưng không ra máu. Do đó, để chẩn đoán chính xác cần thực hiện siêu âm đầu dò hoặc siêu âm thành bụng.

Bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?

Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không và tụ dịch dưới màng nuôi là gì?

[Trả lời] Bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không?

Theo ý kiến chuyên gia, tụ dịch màng nuôi có mức độ nguy hiểm rất cao đối với sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe thai phụ. Nếu không được phát hiện và xử lý tình trạng tụ dịch màng nuôi kịp thời, mẹ và bé có thể chịu những hậu quả nghiêm trọng như động thai, dọa sảy thai, bóc tách túi thai hoặc thậm chí sảy thai.

Thai phụ bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Hiện tượng tụ dịch màng nuôi ở thai phụ thường phát triển từ nhỏ đến lớn (0,5 – 33mm), kích thước vết tụ dịch màng nuôi càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng tăng, tụ dịch màng nuôi bao nhiêu mm là nguy hiểm:

+ Vết tụ dịch màng nuôi kích thước nhỏ (0,5 – 5mm): Nếu ở mức độ nhẹ, mẹ bầu sẽ cảm thấy khá mệt mỏi, dễ nhầm lẫn với ốm nghén (tụ dịch màng nuôi 5mm có nguy hiểm không?).

+ Vết tụ dịch ở mức độ trung bình (5 – 12mm): Lúc này mẹ bầu bị đau bụng âm ỉ, đau mỏi thắt lưng, âm đạo ra máu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi

+ Kích thước vết tụ dịch màng nuôi lớn (từ 12mm trở lên): Đây là giai đoạn nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và thai nhi. Mẹ bầu sẽ thấy ra máu cục, dịch tiết âm đạo bất thường, đau bụng. Túi thai lúc này có thể bị chèn ép và đẩy ra ngoài tử cung. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị rất có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[Trả lời] Tụ dịch màng nuôi có tự hết không?

Đối với thắc mắc tụ dịch màng nuôi có tự hết không, theo các bác sĩ chuyên khoa còn tùy thuộc vào việc tụ dịch màng nuôi do nguyên nhân gì.

Nếu tụ dịch màng nuôi do sinh lý thường gặp ở tuần 2 tuần đầu khi thai mới làm tổ thì thai phụ không cần điều trị. Lúc này túi thai khoảng 4 – 6  tuần tuổi, dịch màng nuôi ít và trong. Thai phụ không đau bụng, không ra màu và dịch sẽ tự hết.

Tụ dịch mép dưới bánh nhau? Nếu tụ dịch màng nuôi do bệnh lý, đây là hậu quả của tình trạng bong mép bánh nhau hay vỡ các xoang mạch tại rìa mép bánh nhau, hình thành một vùng máu tụ nằm giữa lớp màng nuôi và cơ tử cung chiếm tỷ lệ khoảng 3% ở 3 tháng đầu thai kỳ trong tổng số những chị em phụ nữ có thai.

Trường hợp này sẽ không thể tự khỏi và nếu không kịp thời điều trị sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu hoặc sinh non….

[Trả lời] Tụ dịch màng nuôi bao lâu thì hết? Mẹ bầu cần làm gì khi bị tụ dịch dưới màng nuôi?

Thông thường, sang tháng thứ 4 hiện tượng tụ dịch màng nuôi sẽ hết nếu mẹ bầu làm đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Các mẹ không nên quá lo lắng, vì như vậy sẽ càng khiến tình trạng thêm tồi tệ hơn.

Tụ dịch màng nuôi bao lâu thì hết?

Các mẹ cần hạn chế đi lại, vận động nhiều, tránh mang vác vật nặng trong giai đoạn này cũng như trong suốt thai kỳ. Trường hợp bị tụ dịch màng nuôi, mẹ nên ở nhà nghỉ ngơi khoảng một vài tuần, nhờ bác sĩ tư vấn tư thế nằm khi bị tụ dịch màng nuôi, tụ dịch màng nuôi nên ăn gì… Nó giúp mẹ đảm bảo sức khỏe, tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra.

Tư thế nằm khi bị tụ dịch màng nuôi dành cho mẹ bầu:

Khi bị tụ dịch màng nuôi thì nằm nghiêng về bên trái sẽ tốt cho thai nhi và máu được lưu thông tốt hơn và giảm ảnh hưởng của tụ dịch màng nuôi lên giấc ngủ.

Mẹ bầu bị tụ dịch màng nuôi cần ghi nhớ điều gì?

  • Mẹ bầu bị tụ dịch dưới màng nuôi cần phải có chế làm việc, nghỉ ngơi hợp lý và đặt biệt cần tránh làm việc quá sức để khỏi ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Mẹ bầu nên có một chế độ ăn uống khoa học với nhiều rau xanh, hoa quả tươi và uống đủ lượng nước cơ thể cần.
  • Cần tránh gần gũi và không tác động đến phần ngực.
  • Điều quan trọng là mẹ bầu nên thăm khám thường xuyên khi bị tụ dịch màng nuôi.

Trên đây là những thông tin giải đáp về thắc mắc thai bị tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần làm gì? Nếu còn điều gì chưa rõ hoặc có thắc mắc về vấn về liên quan đến kế hoạch hóa gia đình, hãy gửi tin nhắn qua Fanpage, gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được tư vấn cụ thể.