Nhạt miệng khi mang thai là một trong những chứng rối loạn vị giác mà nhiều bà bầu gặp phải như nhạt miệng khi mới mang thai nhưng nhiều bà bầu không biết bị nhạt miệng phải làm sao. Hiện tượng này không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người mẹ nhưng nó khiến cho việc ăn uống trở nên khó khăn vậy làm sao hết nhạt miệng khi mang thai. Cùng tìm hiểu biện pháp khắc phục triệu chứng bị nhạt miệng khi mang thai hiệu quả trong bài viết sau đây để biết bị nhạt miệng nên ăn gì? Nhạt miệng có phải dấu hiệu mang thai?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cảm giác nhạt miệng khi mang thai là như thế nào – bị nhạt miệng buồn nôn?

Làm sao hết nhạt miệng khi mang thai? Nhạt miệng khi mang thai chính là tình trạng lưỡi của mẹ bầu mất sự nhạy cảm đối với các vị, không có cảm giác ăn ngon, chán ăn trong một khoảng thời gian dài hay ngắn tùy theo cơ địa mỗi người. Nếu nặng hơn, mẹ bầu có thể sẽ ghê sợ với mùi thức ăn, không ăn được, gây nên tình trạng mệt mỏi.

Nhiều mẹ bầu có cảm giác nhạt miệng thường xuyên và đôi khi kéo dài trong giai đoạn tuần đầu tiên đến tuần 12 của thai kỳ và hiện tượng nhạt miệng chán ăn khi mang thai biến mất sau đó.

Nhạt miệng có phải dấu hiệu mang thai? Những dấu hiệu cũng có thể đi kèm với cảm giác nhạt miệng ở nhiều mẹ bầu đó là đau đầu, buồn nôn, ốm nghén, căng tức ngực, đau lưng, khó thở, đi tiểu nhiều lần, bị chuột rút, táo bón, tâm trạng thay đổi thất thường, nhạy cảm với mùi, chóng mặt…

Bị nhạt miệng khi mang thai là hiện tượng thường gặp

Nguyên nhân bạn bị nhạt miệng buồn nôn – nhạt miệng nên ăn gì?

Nguyên nhân bị nhạt miệng khi mang thai – bị nhạt miệng phải làm sao

Khi phụ nữ mang thai, nội tiết tố oestrogen của mẹ bầu bắt đầu được sinh ra, nội tiết tố này có tác dụng trong việc tiếp nhận hương vị và cảm giác thèm ăn. Do vậy, sau khi hormone oestrogen thay đổi bất thường sẽ ảnh hưởng đến vị giác của mẹ bầu trong thời gian mang thai.

Ngoài ra, do vị giác và khứu giác thay đổi, nhất là khi mang thai sự liên kết này có phần nhạy cảm hơn. Nếu đồ ăn có mùi mạnh, gây khó chịu, buồn nôn, ốm nghén thì khả năng xảy ra loạn vị giác cũng sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ, kéo dài.

Bên cạnh đó, hiện tượng khi mang thai bị nhạt miệng còn xuất phát từ sự giữ nước. Đây là một dấu hiệu khá phổ biến ở nhiều mẹ bầu, xảy ra ở cả các tế bào trong miệng, nhất là tế bào vị giác, do vậy dẫn đến chứng chán ăn.

Một số chuyên gia cũng cho rằng, tình trạng bị nhạt miệng khi mang thai chính là sự thay đổi đòi hỏi cơ thể người mẹ phải nạp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc cả mẹ và bé trong giai đoạn này.

Đồng thời, nhiều người tin rằng mẹ bầu bị nhạt miệng khi mang thai là hiện tượng tự vệ bình thường của mẹ bầu khỏi những độc tố được tiết ra từ tuyến bạch huyết.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bị nhạt miệng khi mang thai ảnh hưởng đến thai nhi hay không? – nhạt miệng buồn nôn khi mang thai

Nếu mẹ bầu bị nhạt miệng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và em bé.

Một số ảnh hưởng của tình trạng nhạt miệng mẹ bầu nên lưu ý như sau – nhạt miệng buồn nôn khi mang thai:

Thai nhi bị suy dinh dưỡng, không phát triển tốt, bị thiếu chất vì không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Mẹ bầu có khả năng bị dọa sảy thai.

Nếu như mẹ bầu bị nhạt miệng quá lâu sẽ khiến chất dinh dưỡng nuôi bào thai suy giảm , thai nhi sẽ có nguy cơ tử vong và ảnh hưởng xấu đến người mẹ. Vậy nhạt miệng có phải dấu hiệu mang thai?

Làm sao hết nhạt miệng khi mang thai – bị nhạt miệng nên ăn gì?

Để khắc phục cảm giác nhạt miệng khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện những điều sau về hiện tượng nhạt miệng:

Làm sao hết nhạt miệng khi mang thai?

Nhạt miệng buồn nôn khi mang thai – bị nhạt miệng phải làm sao?

  • Bị nhạt miệng phải làm sao? Thường xuyên đánh răng bằng kem đánh răng có hương bạc hà.
  • Mẹ bầu nên uống nhiều nước lọc đều đặn, có thể cho thêm vài giọt chanh vào hoặc những loại trái cây nào có vị chua trước khi uống
  • Dùng bàn chải có mặt lưỡi, để có thể vệ sinh răng miệng toàn diện.
  • Mẹ bầu cũng có thể đi thăm khám, tham khảo ý kiến hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa về việc dùng loại nước súc miệng mỗi ngày phù hợp, đảm bảo an toàn và dùng sau những lần đánh răng. Không nên sử dụng nước súc miệng có nhiều cồn.
  • Sau những bữa ăn, mẹ bầu nên dùng chỉ nha khoa để vệ sinh vùng nướu và những nơi có nguy cơ chứa nhiều thức ăn, vi khuẩn

Bị nhạt miệng khi mang thai nên ăn uống như thế nào? – Bị nhạt miệng nên ăn gì?

Chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục tình trạng nhạt miệng khi mang thai. Vậy bị nhạt miệng nên ăn gì?

Những thức ăn nên ăn để trả lời câu hỏi làm sao hết nhạt miệng khi mang thai? – Bị nhạt miệng nên ăn gì?

  • Bánh sandwich: Sandwich cung cấp nhiều khoáng chất, protein và vitamin. Vừa đảm bảo chất dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn, vừa giúp tạo cảm giác ngon miệng cho mẹ bầu. Ngoài ra, mẹ bầu có thể ăn sandwich chung với hành tây, rau xanh, cà chua để bổ sung thêm chất xơ giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa và sức khỏe thai kỳ.
  • Sữa chua: Sữa chua giúp kích thích vị giác rất tốt, có thể ăn chung với các loại hạt (hạnh nhân, điều, óc chó) và trái cây cắt nhỏ. Mật ong, phô mai cũng là lựa chọn phù hợp để ăn chung với sữa chua. Ngoài ra, ăn sữa chua cũng hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Khoai tây hấp/nướng: Khoa tây chứa những chất dinh dưỡng rất tốt cho phụ nữ mang thai như: chất xơ, kẽm, canxi, kali, vitamin C, B1, B2 và phốt pho. Đặc biệt, protein trong khoai tây còn tốt hơn rất nhiều so với protein trong đậu nành và những loại rau củ khác.

Những thức ăn không nên ăn khi bị nhạt miệng buồn nôn

Mẹ bầu nên tránh xa các loại thức ăn sau:

  • Gia vị cay nóng: sốt mù tạt, tiêu, ớt, bột cà ri,…
  • Những món ăn, thực phẩm có chứa nhiều mỡ động vật.
  • Các chất kích thích, đồ uống có vồn như bia, rượu, cà phê.

Hy vọng những thông tin về biện pháp khắc phục triệu chứng bị nhạt miệng khi mang thai hiệu quả trên đây sẽ hữu ích đối với các mẹ bầu để trả lời câu hỏi bị nhạt miệng phải làm sao. Nếu còn điều gì chưa rõ, hãy chủ động gửi tin nhắn qua Fanpage, gọi ngay đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được tư vấn cụ thể.