Bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? vấn đề được người bệnh đặc biệt quan tâm và muốn biết đáp án. Bởi hiện áp xe vú đã trở thành căn bệnh thường gặp ở đối tượng phụ nữ sau sinh và cho con bú. Hiểu được điều này, nên bài viết sau đây sẽ giúp chị em có được câu trả lời cụ thể nhất.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sơ lược thông tin về bệnh áp xe vú cần biết

  Ngày nay, bệnh áp xe vú ở chị em đã trở thành một căn bệnh thường gặp, nhưng vì chị em không có kiến thức về bệnh nên cứ thể để bệnh chuyển biến nặng mới thực hiện thăm khám và điều trị bệnh. Vì thế, trước khi đi vào tìm đáp án cho câu hỏi bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? chúng ta cần biết một số những thông tin cơ bản nhất về bệnh. Từ đó, giúp tất cả chị em, có thêm kiến thức về bệnh nhằm sớm phát hiện bệnh và chủ động trong việc khám điều trị bệnh hơn.

   Áp xe vú được hiểu là tình trạng vú bị viêm nhiễm sưng tấy đỏ, bên trong bầu vú có chứa dịch mủ. Trong vài trường hợp hiếm, áp xe vú lại chính là dấu hiệu của căn bệnh ung thư vú nguy hiểm. Bệnh áp xe vú sẽ xuất hiện với nhiều dấu hiệu nhận biết khác nhau, vì bệnh phát triển với 3 giai đoạn bệnh khác nhau, đó là: Giai đoạn viêm, đến giai đoạn tạo thành áp xe và cuối cùng là giai đoạn hoại tử.

Bệnh áp xe vú thường gặp ở phụ nữ sau sinh và cho con bú

Bệnh áp xe vú thường gặp ở phụ nữ sau sinh và cho con bú

   Giai đoạn viêm: Ở giai đoạn này, chưa có dấu hiệu rõ ràng, nó chỉ xuất hiện một vài dấu hiệu nhẹ và khó nhận biết như: Cảm giác hơi đau nhức ở sâu trong vú khi dùng tay ấn vào, cơ thể hơi mệt mỏi và đôi khi có xuất hiện hạch ở nách.

   Giai đoạn áp xe: Đến giai đoạn này, những dấu hiệu bệnh đã rõ ràng hơn như: vùng da vú sẽ nóng, sưng đỏ, căng to lên, có sự xuất hiện của một hoặc nhiều ổ áp-xe nằm ở nhiều vị trí thùy tuyến vú khác nhau. Kèm với đó là những dấu hiệu toàn thân như: Sốt cao, buồn nôn, nôn mửa, ớn lạnh, rét run…

   Giai đoạn hoại tử: Đến giai đoạn này tức người bệnh đã gặp phải biến chứng với những dấu hiệu nặng nề như: vùng vú đã bị hoại tử, vú sưng căng to, nổi hạch bạch huyết sưng đau gây sốt, thậm chí ổ áp xe vỡ ra chảy dịch mủ hôi tanh.

  Thế nên, người bệnh lo lắng về vấn đề bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? là điều hoàn toàn đúng. Vì nếu không biết bản thân mắc bệnh để bệnh chuyển biến đến giai đoạn nặng tất nhiên sẽ gây ra nhiều biến chứng đến thể trạng, sức khỏe và cả đến nguồn dinh dưỡng cho bé.

   Bệnh thường do vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus, trực khuẩn thương hàn, vi khuẩn kỵ khí …. gây ra là chủ yếu . Bệnh thường gặp ở đối tượng chị em mang thai và cho con bú. Bên cạnh đó, những chị em quá thừa cân, có kích cỡ vòng một quá lớn, thói quen sống về vệ sinh thân thể kém cũng đều trở thành những đối tượng dễ mắc bệnh áp xe vú. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh áp xe vú có nguy hiểm không?

  Như đã chia sẻ ở trên, bệnh áp xe vú nếu không được thăm khám và điều trị bệnh sớm bệnh sẽ nhanh chóng chuyển đến giai đoạn nặng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến thể trạng, sức khỏe và tính mạng người bệnh. Cụ thể như sau:

Bệnh áp xe vú có nguy hiểm không?

Bệnh áp xe vú có nguy hiểm không?

   Khi mắc bệnh áp xe vú, cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện một số những triệu chứng như: đau nhức, sưng tấy đỏ, phù nề, cơ thể mệt mỏi… sẽ khiến người bệnh có tâm lý lo lắng, bất an vô cùng.

   Khi bệnh ở giai đoạn đầu, người bệnh thường sẽ phải đối mặt với một số triệu chứng như: nổi hạch nách, bầu vú sưng rất to, có cảm giác đau đớn, đau đầu, mệt mỏi… khiến người bệnh luôn có một tâm trạng khó chịu, dễ cáu gắt.

   Thắc mắc bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? tất nhiên là có, khi bệnh chuyển đến giai đoạn mãn tính (giai đoạn hình thành áp xe), bạn sẽ nhận thấy được những biến chứng nguy hiểm xảy ra: vùng vú bị chảy dịch ẩm ướt, dễ nhiễm khuẩn, viêm ngứa… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

   Khi áp xe vú đã chuyển đến giai đoạn hoại tử, đây chính là biến chứng nguy hiểm nhất mà chị em phải đối mặt, khi không khám và chữa bệnh sớm. Khi vùng vú đã bị hoại tử, thì khả năng cao chị em phải thực hiện cắt bỏ vú. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến sắc đẹp, mà nó còn gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống “tình dục”, sinh sản và nuôi con sau này.

   Thậm tệ hơn là khi người bệnh có tình trạng nhiễm độc toàn thân, thể trạng người bệnh sẽ nhanh chóng suy giảm và thậm chí gây tử vong.

  Với những biến chứng nêu trên cũng chính là đáp án cho thắc mắc bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? Vậy để bảo vệ an toàn cao nhất cho thể trạng, sức khỏe lẫn tính mạng, chị em nên chủ động đến đơn vị y tế chuyên khoa ngay khi bản thân có những dấu hiệu ngực sưng đau, núm vú bị tụt vào trong hoặc chảy dịch, khi cho con bú thấy đau vùng vú… vì đó chính là những dấu hiệu điển hình của bệnh áp xe vú. Bởi nếu chị em phát hiện bệnh sớm, áp dụng đúng phương pháp điều trị bệnh hiệu quả sẽ tránh được những biến chứng nguy hiểm xảy ra và mang lại kết quả điều trị bệnh tốt hơn, an toàn hơn. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những biện pháp phòng tránh bệnh áp xe vú

  Bệnh áp xe vú chủ yếu xảy ra ở những đối tượng phụ nữ sau sinh và cho con bú. Để phòng tránh hiệu quả căn bệnh nguy hiểm này, các mẹ cần chú ý và thực hiện đúng một số vấn đề như sau:

   Sau khi sinh con, tốt nhất người mẹ nên thực hiện mát xa nhẹ nhàng bầu vú. Điều này, giúp ống dẫn sữa hoạt động lưu thông hơn.

   Nên cho con bú sớm ngay sau sinh và cần cho bú đúng tư thế.

   Bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? tất nhiên là có, nhưng để phòng tránh bệnh, chị em cần thực hiện trước và sau khi cho con bú cần vệ sinh núm vú đúng cách và sạch sẽ.

   Nên cho trẻ bú luân phiên hai bên vú và nên bú hết sữa. Nếu trẻ bú không hết, cần phải thực hiện vắt sữa thừa ra ngoài.

Nên cho trẻ bú hết sữa và luân phiên hai bên vú để tránh bệnh áp xe vú

Nên cho trẻ bú hết sữa và luân phiên hai bên vú để tránh bệnh áp xe vú

   Nếu chị em nhận thấy có hiện tượng tắc tia sữa, cần phải điều trị ngay để thông ống dẫn sữa. Nếu để tắc tia sữa quá lâu sẽ gây nên bệnh áp xe vú.

   Để tránh hiện tượng tắc tia sữa chị em có thể thường xuyên áp dụng một số động tác nhanh tại nhà như: xoa bóp bằng tay, chườm nóng, dùng máy hút sữa…

   Cần tránh làm nứt hoặc xước núm vú. Bởi nếu chị em bị nứt hoặc xước núm sẽ tạo điều kiện tốt cho những vi khuẩn hại xâm nhập, phát triển và gây bệnh áp xe vú.

   Nên chọn mặc áo ngực vừa size, phù hợp … để tránh gây tổn thương vú.

   Ngoài thực hiện đúng với những điều nói trên, chị em cần thực hiện thăm khám tổng quát bệnh ít nhất 6 tháng / 1 lần để có thể tầm soát bệnh tốt hơn và có thể phát hiện bệnh sớm nếu có phát hiện bệnh.

  Nếu người bệnh chưa biết phải tin chọn địa chỉ nào để khám chữa bệnh áp xe bú, thì hãy nhanh chóng đến ngay với Phòng Khám Việt Hải Hải Phòng. Vì đây chính là đơn vị y tế chuyên khoa hợp pháp, uy tín hàng đầu trong lĩnh vực thăm khám và điều trị bệnh áp xe vú hiệu quả, an toàn. Hiện tại phòng khám đã và đang nhận được rất nhiều lời phản hồi tích cực từ phía những người đã từng khám chữa bệnh tại chúng tôi.

  Vậy nên, khi có nhu cầu chỉ cần người bệnh đến, tất cả mọi chuyện còn lại hãy để Phòng Khám Việt Hải thay bạn gánh vác. Hy vọng qua những thông tin chia sẻ trong bài viết bệnh áp xe vú có nguy hiểm không? đa giúp chị em hiểu rõ, hiểu đúng hơn về bệnh. Nếu còn vấn đề gì cần tư vấn hãy gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào bảng chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ tốt nhất.