Mỗi khi đến tháng, cơ thể chị em thường đối mặt với rất nhiều vấn đề rắc rối, khó chịu. Và hiện tượng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh khi đến kỳ kinh nguyệt là tình trạng bình thường và phổ biến ở chị em. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chị em lại lo lắng, không biết khi bị đau bụng kinh và buồn đi vệ sinh thì nên làm gì? Bài viết hôm nay sẽ giúp giải đáp cụ thể thắc mắc trên.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Một số rắc rối thường gặp trong những ngày “đèn đỏ”

  Để có được đáp án cụ thể cho vấn đề đau bụng kinh buồn đi vệ sinh thì nên làm gì? Trước tiên, chị em cần biết thông tin về những rắc rối thường gặp trong những ngày “đèn đỏ, khiến cơ thể chị em mệt mỏi, khó chịu như sau:

Đến ngày đèn đỏ, chị em thường bị đau bụng dưới

Đến ngày đèn đỏ, chị em thường bị đau bụng dưới

Ngực trở nên căng tức

  Hầu hết các trường hợp chị em khi sắp đến kỳ kinh nguyệt, vòng ngực sẽ bị cảm giác căng tức. Thậm chí có trường hợp ngực bị căng tức cả trong những ngày bị hành kinh. Bởi mức progesterone bắt đầu tăng từ vào giữa chu kỳ xung quanh ngày rụng trứng. Chính điều này lại làm cho các tuyến vú của chị em nở to và có dấu hiệu sưng lên. Từ đó, gây cảm giác căng tức ngực.

Đau bụng, đau vùng bụng dưới

  Có đến hơn 80% trường hợp chị em tới ngày hành kinh bị đau bụng, nhất là đau bụng dưới. Cơn đau có thể đến cách âm ỉ hoặc dữ dội. Thậm chí cơn đau còn có thể lan xuống cả vùng xương đùi, khiến nhiều chị em bị tụt huyết áp và ngất xỉu.

Hay đi ngoài, nhất là bị tiêu chảy

  Đến tháng gây đau bụng kinh và tiêu chảy. Khi đi ngoài phân thường lỏng hơn so với bình thường. Đây cũng là triệu chứng bình thường và phổ biến của chị em khi đến tháng. Ngoài ra, một số người còn gặp thêm các triệu chứng khác về tiêu hóa như: Đau dạ dày, đầy hơi, khó tiêu…

Gây nổi mụn trứng cá

  Nổi mụn chính là biểu hiện rõ nhất của chu kỳ kinh nguyệt. Thông thường trước và trong chu kỳ kinh chị em sẽ nhận thấy có vài cục mụn trứng cá nổi lên ở mặt. Bởi có thể chị em có sự thay đổi về nội tiết tố, nên khiến các tuyến trên da hoạt động mạnh và tiết nhiều bã nhờn hơn. Các chất nhờn này không được chị em vệ sinh sạch sẽ làm tắc nghẽn lỗ chân lông và gây ra mụn.

Tính tình thay đổi, dễ cáu gắt, bực tức

  Sự thiếu hụt hormone estrogen và progesterone sau khi trứng rụng, nên đã tạo thành phản ứng căng thẳng. Kết hợp với sự mệt mỏi của cơ thể đã khiến tâm lý chị em bị thay đổi dễ cáu gắt, nóng giận, bực tức. Thế nên, các anh chàng thường thấy cô nàng có tính khí “nắng mưa thất thường”. Hãy biết đó là các ngày cô gái của bạn tới tháng.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm kiếm nguyên nhân gây hiện tượng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh

  Đau bụng kinh buồn đi vệ sinh nếu là vấn đề khiến bạn phải lo lắng. Thì ngay bây giờ bạn hãy ngừng sự lo lắng đó lại. Bởi đó là một trong những triệu chứng sinh lý bình thường của chị em khi đến kỳ kinh nguyệt. Và nguyên nhân khiến phụ nữ hay bị đau bụng kinh và đi ngoài khi đến ngày “đèn đỏ”. Phần lớn là do nguyên nhân thay đổi về hormone nội tiết, phần khác có thể là do cơ địa yếu.

Hiện tượng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh do nguyên nhân thay đổi về hormone nội tiết

Hiện tượng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh do nguyên nhân thay đổi về hormone nội tiết

  Cụ thể khi các hormone Progesterone và Estrogen tăng lên, gây kích thích cơ thể thực hiện giải phóng Prostaglandin. Chất Prostaglandin khiến cổ tử cung chị em bị chít hẹp lại. Chính lý do này đã tạo nên các cơn co thắt, để tạo lực đẩy máu chảy ra ngoài âm đạo.

  Vì sự co thắt mạnh của cổ tử cung, nên đã hình thành nên các cơn đau bụng kinh. Bên cạnh đó, Đồng thời, chất Prostaglandin còn tạo sự kích thích nhu động ruột tăng cường co bóp, hoạt động mạnh hơn. Nên sẽ có sự đào thải ra phân ngoài nhiều hơn. Lúc này phân thường ở dạng lỏng như bị tiêu chảy.

  Để giảm tình trạng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh vào những ngày “đèn đỏ”. Chị em hãy túi chườm nóng hay miếng đệm sưởi để chườm lên vùng bụng, nhất là vùng bụng dưới. Hành động này giúp truyền nhiệt để làm ấm vùng bụng, khiến cho máu kinh điều tiết dễ dàng hơn. Đồng thời, làm giảm các cơn co thắt, từ đó giúp bạn dễ chịu hơn.

  Nếu tình trạng đau bụng kinh dữ dội khiến da mặt tái nhợt, xanh xao, thậm chí có thể bị tụt huyết áp. Đây chính là dấu hiệu cảnh báo của chứng rối loạn kinh nguyệt nghiêm trọng. Ngay lúc này, chị em hãy nhanh chóng pha và uống một ít nước đường hoặc trà đường để điều hòa huyết áp. Sau đó, tốt nhất hãy nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất. Để được bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm thực hiện kiểm tra và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả. Nhằm giúp chấm dứt tình trạng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh về lâu về dài. Cũng như tránh gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và chức năng sinh sản về sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giải đáp: Đau bụng kinh buồn đi vệ sinh thì nên làm gì?

  Bị tình trạng đau bụng kinh kèm đi ngoài nhiều trong thời gian hành kinh. Tức cơ thể của bạn sẽ bị mất nước nhiều. Nên trong những ngày kinh nguyệt, bạn cần tăng cường bổ sung nước thường xuyên và uống nhiều hơn 2 lít nước mỗi ngày. Nước sẽ giúp cơ thể chị em được giải tỏa căng thẳng, giảm cảm giác đầy hơi… Bên cạnh đó, chị em cần lưu ý thêm về chế độ ăn uống và cách sống sinh hoạt trong những ngày hành kinh như sau:

Đau bụng kinh buồn đi vệ sinh thì nên làm gì?

Đau bụng kinh buồn đi vệ sinh thì nên làm gì?

Lưu ý cần biết trong ăn uống

   Giảm tiêu thụ Cafein, vì thực phẩm chứa cafein sẽ tạo sự kích thích hệ tiêu hóa. Từ đó, khiến bạn đi ngoài nhiều hơn, có thể sẽ mệt mỏi hơn. Bên cạnh đó, chất cafein còn khiến tinh thần chị em căng thẳng hơn.

   Hạn chế dùng các loại sữa tươi. Vì có nhiều trường hợp chị em dễ bị đầy hơi, đau bụng và buồn đi vệ sinh nhiều hơn khi dùng sữa tươi. Thế nên, thay vì dùng sữa tươi hay dùng sữa chua. Vì sữa chua tốt cho hệ tiêu hóa, lại bổ sung thêm nhiều lợi khuẩn cho cơ thể.

   Không ăn thức ăn cay, nóng, vì nó khiến tình trạng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh tăng nặng hơn. Bởi thực phẩm cay nóng khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, đau dạ…. Nên khi đến ngày “đèn đỏ” tốt nhất bạn hãy nên kiêng đồ ăn cay nóng.

   Tránh các loại thức ăn chứa chất ngọt tổng hợp, thực phẩm nhiều đường, chúng cũng không hề tốt cho hệ tiêu hóa. Những loại thực phẩm này gây khó tiêu và khiến cơ thể mệt mỏi hơn.

   Nên ăn nhiều những thực phẩm giàu chất xơ, mềm, dễ tiêu hóa như: Khoai lang, rau củ xanh, táo, súp cháo loãng, cà chua… Giúp dạ dày làm việc nhẹ nhàng và giúp việc đi ngoài dễ dàng hơn.

   Tốt nhất có thể chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, giúp việc tiêu hóa thức ăn dễ hơn.

   Cần tăng cường bổ sung thêm nhiều thực phẩm giàu pectin, kali… giúp cơ thể tăng chất điện giải, giảm tiêu chảy.

   Nên ăn mặn hơn và tránh những thực phẩm đông lạnh, đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, thực phẩm khó tiêu…

Lưu ý cần biết trong sinh hoạt

   Để có thể thư giãn hơn, thả lỏng hơn, nhằm giải tỏa bớt căng thẳng, lo lắng. ◈ Cần thực hiện vận động nhẹ nhàng với các bài tập như: Yoga, ngồi thuyền, đi bộ…

   Để tránh tình trạng đau bụng kinh buồn đi vệ sinh tăng nặng hơn. Chị em cần chú ý đến giấc ngủ trong ngày hành kinh. Nên ngủ đủ giấc, ngủ sớm và ngủ ngon giấc.

   Nên tắm với nước ấm khi cơ thể đến ngày “rụng dâu”. Không nên ngâm mình trong bồn.

   Vệ sinh vùng kín sạch sẽ khoảng 2-3 lần/ngày và cần thay băng vệ sinh thường xuyên khoảng 4 giờ/lần.

   Nên sử dụng nước ấm và dung dịch dịu nhẹ để vệ sinh vùng kín.

  Nếu tình trạng đau bụng kinh kèm triệu chứng buồn đi vệ sinh tăng nặng, kéo dài không hết. Tốt nhất chị em có thể đến ngay các phòng khám chuyên khoa như Phòng Khám Đa Khoa Việt Hải tại Hải Phòng. Để bác sĩ kiểm tra, thăm khám, chẩn đoán và có hướng điều trị ngay, phù hợp, hiệu quả. Tránh biến chứng gây hại đến sức khỏe và chức năng sinh sản của chị em.

  Mong rằng qua bài viết trên, đã giúp chị em biết bản thân nên và cần làm gì khi bị đau bụng kinh buồn đi vệ sinh. Nếu còn thắc mắc hãy gọi đến Hotline: 037.569.2838 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên tư vấn rõ hơn.